Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=16677 : một bài điện hay trong đêg chuyên phan bội châu lần 3 năm 2012 : quangtrunghd1987 11:08:41 PM Ngày 03 June, 2013 Câu 5: Đặt một điện áp (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75 thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là:
A. 21 ; 120 . B. 128 ; 120 . C. 128 ; 200 . D. 21 ; 200 . cách giải nào hay cho bài toán trên? : Trả lời: một bài điện hay trong đêg chuyên phan bội châu lần 3 năm 2012 : tsag 11:35:43 PM Ngày 03 June, 2013 Câu 5: Đặt một điện áp (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75 thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là:
A. 21 ; 120 . B. 128 ; 120 . C. 128 ; 200 . D. 21 ; 200 . cách giải nào hay cho bài toán trên? Mình giải cách này không đươc hay lắm, hơi dài R thay đổi để biến trở R tiêu thụ công suất cực đại =>R^2=r^2+(Zl-Zc)^2 (1) =>Z=căn150(R+r)=5căn6.căn(R+r) Z nguyên khi R+r=K^26 với điều kiện r>0và r<R =>k=4=>r=21 thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C Uc max=>Zc=(Zl^2+(R+r)^2)/Zl (2) (1) và (2)=> Zl và Zc chọn câu D : Trả lời: một bài điện hay trong đêg chuyên phan bội châu lần 3 năm 2012 : quangtrunghd1987 01:41:51 AM Ngày 05 June, 2013 Câu 5: Đặt một điện áp (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75 thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r và ZC là: khi biến trở R thay đổi mà [tex]P_{R}[/tex] max thì R=[tex]Z_{còn lại}[/tex] (mình tạm gọi Z(cònlại) là tổng trở phần còn lại của mạch điện trừ R).vẽ giản đồ vécto thấy ngay r<75[tex]\Omega[/tex] đối chiếu đáp số chỉ có 21[tex]\Omega[/tex] thỏa mãn loại được 2 phương án B và C rồi nhé,chỉ còn lại A và D ta lại dựa vào đk C thay đổi để [tex]U_{Cmax}[/tex](chẳng qua đề cho dưới dạng "trá hình" nhưng phải nhận ra đây là giá trị của C để Ucmax, chú ý khi C thay đổi để Ucmax thì U vuông pha với [tex]U_{RrL}[/tex]). dựa vào giản đồ ta có: [tex]Z_{c}- Z_{L}=\sqrt{75^{2}-21^{2}}=72\Omega[/tex]A. 21 ; 120 . B. 128 ; 120 . C. 128 ; 200 . D. 21 ; 200 . cách giải nào hay cho bài toán trên? Mình giải cách này không đươc hay lắm, hơi dài R thay đổi để biến trở R tiêu thụ công suất cực đại =>R^2=r^2+(Zl-Zc)^2 (1) =>Z=căn150(R+r)=5căn6.căn(R+r) Z nguyên khi R+r=K^26 với điều kiện r>0và r<R =>k=4=>r=21 thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C Uc max=>Zc=(Zl^2+(R+r)^2)/Zl (2) (1) và (2)=> Zl và Zc chọn câu D bạn làm đúng rồi.Nhưng bài này bạn có thể dùng mẹo nhỏ sử dụng phương pháp loại trừ như sau: suy ra[tex]Z_{C}=\frac{Z^{2}}{Z_{C}-Z_{L}} =\frac{96^{2}+72^{2}}{72}=200\Omega[/tex][tex]Z_{C}=\frac{Z^{2}}{Z_{C}-Z_{L}} =\frac{96^{2}+72^{2}}{72}=200\Omega[/tex] .chọn đáp án D |