Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => LUYỆN THI ĐẠI HỌC => : sinhtrungthanhdat 01:34:49 PM Ngày 09 May, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=15996



: Dao động điện từ - dòng điện xoay chiều
: sinhtrungthanhdat 01:34:49 PM Ngày 09 May, 2013
Nhờ thầy cô giải giúp:
Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường của mạch giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 3[tex]\mu[/tex]s. Thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại là:
Đ/a: 2[tex]\mu[/tex]s
Theo em bài này phải bằng 4[tex]\mu[/tex]s chứ. Cho em hỏi câu trên đề "Thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại" có giống với thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại" không?
Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có một phần tử. Tại thời điểm t1, thì giá trị cường độ dòng điện tức thời và điện áp tức thời giữa hai đầu đoan mạch là i1 = 3A và u1 =40V; tại thời điểm t2, các giá trị này lần lượt là i2 = 4A vạ u2 = -30V và cường độ dòng điện đang giảm. Phần tử trong mạch này là:
Đ/a: cuộn dây thuần cảm. Theo em đáp án chỉ có thể là cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện không thể là R được đúng không?


: Trả lời: Dao động điện từ - dòng điện xoay chiều
: Hà Văn Thạnh 01:52:51 PM Ngày 09 May, 2013
Nhờ thầy cô giải giúp:
Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường của mạch giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 3[tex]\mu[/tex]s. Thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại là:
Đ/a: 2[tex]\mu[/tex]s
Theo em bài này phải bằng 4[tex]\mu[/tex]s chứ. Cho em hỏi câu trên đề "Thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại" có giống với thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại" không?
Giống nhau
+ Th1: Wc(Wcmax==> Wcmax/2) ==>  q(Qmax ==> Qmax/can(2)) = T/8=3 ==> T=24
+ Th2 : i(0 ==> Io/2) = T/12=2


: Trả lời: Trả lời: Dao động điện từ - dòng điện xoay chiều
: sinhtrungthanhdat 02:22:16 PM Ngày 09 May, 2013
Nhờ thầy cô giải giúp:
Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường của mạch giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 3[tex]\mu[/tex]s. Thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại là:
Đ/a: 2[tex]\mu[/tex]s
Theo em bài này phải bằng 4[tex]\mu[/tex]s chứ. Cho em hỏi câu trên đề "Thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại" có giống với thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại" không?
Giống nhau
+ Th1: Wc(Wcmax==> Wcmax/2) ==>  q(Qmax ==> Qmax/can(2)) = T/8=3 ==> T=24
+ Th2 : i(0 ==> Io/2) = T/12=2
Nhưng đáp án người ta giải ra T/12 = 2 thầy ơi?


: Trả lời: Trả lời: Trả lời: Dao động điện từ - dòng điện xoay chiều
: Hà Văn Thạnh 02:33:32 PM Ngày 09 May, 2013
Nhờ thầy cô giải giúp:
Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường của mạch giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là 3[tex]\mu[/tex]s. Thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại là:
Đ/a: 2[tex]\mu[/tex]s
Theo em bài này phải bằng 4[tex]\mu[/tex]s chứ. Cho em hỏi câu trên đề "Thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại" có giống với thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ trong mạch tăng từ 0 đến nửa giá trị cực đại" không?
Giống nhau
+ Th1: Wc(Wcmax==> Wcmax/2) ==>  q(Qmax ==> Qmax/can(2)) = T/8=3 ==> T=24
+ Th2 : i(0 ==> Io/2) = T/12=2
Nhưng đáp án người ta giải ra T/12 = 2 thầy ơi?
đúng rồi em ơi T/12 thầy đánh nhầm giá trị đã chỉnh