Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=15723 : Hai bài điện và một bài cơ : tsag 12:30:51 AM Ngày 30 April, 2013 Nhờ mọi người giải giúp
24/57. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được. Khi C thay đỏi thì điện áp hiệu dụng cực đại trên R,L,C lần lượt là x,y,z.Nếu z/y=căn thì z/x=? A.0,5căn3 B.0,75căn3 C.0,75 D.2căn2 25/57.Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp theo thứ tự đó(cuộn cảm thuần).U hiệu dụng trên R là 200V. Khi u tức thời ở hai đầu mạch là 100căn2 V thì u tức thời giữa hai đầu điện trở và cuộn cảm đều là -100căn6.Tính giá trị hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. A.500V B.615V C.300V D.200V 26/57.Một CLLX treo thẳng đứng,k=100N/m, m=100g.Đưa vật lên vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận rốc 10căn30 cm/s hướng thẳng đứng lên.Lực cản của không khí lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng 0,1N.Lấy g=10m/s^2, Li độ cực đại của vật là A.1,25cm B.0,6 cm C.1,6 cm D.1,95 cm : Trả lời: Hai bài điện và một bài cơ : Huỳnh Phước Tuấn 08:08:06 AM Ngày 30 April, 2013 Nhờ mọi người giải giúp Đề còn thiếu!24/57. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được. Khi C thay đỏi thì điện áp hiệu dụng cực đại trên R,L,C lần lượt là x,y,z. Nếu z/y=căn thì z/x=? A.0,5căn3 B.0,75căn3 C.0,75 D.2căn2 HD: C thay đổi để điện áp hiệu dụng trên R,L cực đại thì khi đó xảy ra cộng hưởng: [tex]U_{Rmax}=U_{AB};U_{Lmax}=\frac{U_{AB}Z_{L}}{R}[/tex] Còn [tex]U_{Cmax}=\frac{U_{AB}\sqrt{R^{2}+Z_{L}^{2}}}{R}[/tex] Lập tỉ lệ và kết hợp dữ kiện còn thiếu sẽ có kết quả : Trả lời: Hai bài điện và một bài cơ : Huỳnh Phước Tuấn 08:19:42 AM Ngày 30 April, 2013 25/57.Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp theo thứ tự đó(cuộn cảm thuần).U hiệu dụng trên R là 200V. Khi u tức thời ở hai đầu mạch là 100căn2 V thì u tức thời giữa hai đầu điện trở và cuộn cảm đều là -100căn6.Tính giá trị hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. [tex]U_{oR}=200\sqrt{2}V[/tex] và uAB = uR+uL+uC suy ra uCA.500V B.615V C.300V D.200V Dùng vecto quay suy ra: UoL = 200[tex]\sqrt{6}[/tex]; Uoc= 200[tex]\sqrt{6}[/tex]+100[tex]\sqrt{2}[/tex] Tới đây suy ra UAB! : Trả lời: Hai bài điện và một bài cơ : tsag 09:44:15 PM Ngày 30 April, 2013 Bạn có thể giải chi tiết dùm mình hk, mình không hiểu lắm
: Trả lời: Hai bài điện và một bài cơ : Quang Dương 07:48:57 PM Ngày 01 May, 2013 25/57.Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp theo thứ tự đó(cuộn cảm thuần).U hiệu dụng trên R là 200V. Khi u tức thời ở hai đầu mạch là 100căn2 V thì u tức thời giữa hai đầu điện trở và cuộn cảm đều là -100căn6.Tính giá trị hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. A.500V B.615V C.300V D.200V [tex]cos \alpha = \frac{|u_{R}|}{U_{0R}} = \frac{100\sqrt{6}}{200\sqrt{2}} = \frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] Do uL sớm pha hơn i pi/2 và đang có giá trị âm. Vậy [tex]\vec{U}_{R}[/tex] hợp với chiều âm của trục hoành một góc [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] và ở phía trên trục hoành ; do đó [tex]\vec{U}_{L}[/tex] hợp với chiều âm của trục hoành một góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] và ở phía dưới trục hoành. Ta có [tex]U_{0L} = \frac{|u_{L}|}{cos\frac{\pi }{3}} \Rightarrow U_{0L} = 200\sqrt{6} V[/tex] [tex]\vec{U}_{C}[/tex] hợp với chiều dương của trục hoành một góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] và ở phía trên trục hoành. Giá trị của uC lúc này : [tex]u_{C} = u - u_{R} - u_{L} = 100\sqrt{2} ( 1+2 \sqrt{3})[/tex] Nên [tex]U_{0C} = \frac{u_{C}}{cos\pi /3} = 200\sqrt{2} ( 1 +2 \sqrt{3})V[/tex] Đến đây em bấm máy để tính [tex]U_{0} = \sqrt{U_{0R}^{2}+(U_{0L}-U_{0C})^{2}}[/tex] |