Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => : themen_duc9x 02:21:42 PM Ngày 25 April, 2013

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=15620



: Bài toán con lắc lò xo
: themen_duc9x 02:21:42 PM Ngày 25 April, 2013
Thầy cô và các bạn giúp em bài này với ạ!

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=10N/m treo vào vật nặng có khối lượng m=0,1kg theo phương thẳng đứng. Lấy tay nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi cho tay chuyển động nhanh dần đều xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc a=2m/s^2. Lấy g=9,8m/s^2, chọn đáp án đúng:
A. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=10cm.
B. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=6cm.
C. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=8cm.
D. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=12cm.


: Trả lời: Bài toán con lắc lò xo
: themen_duc9x 07:15:34 PM Ngày 25 April, 2013
Thầy cô và các bạn giúp em bài này với ạ!

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=10N/m treo vào vật nặng có khối lượng m=0,1kg theo phương thẳng đứng. Lấy tay nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi cho tay chuyển động nhanh dần đều xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc a=2m/s^2. Lấy g=9,8m/s^2, chọn đáp án đúng:
A. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=10cm.
B. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=6cm.
C. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=8cm.
D. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=12cm.
Giúp em với ạ


: Trả lời: Bài toán con lắc lò xo
: photon01 10:18:05 PM Ngày 25 April, 2013
Thầy cô và các bạn giúp em bài này với ạ!

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=10N/m treo vào vật nặng có khối lượng m=0,1kg theo phương thẳng đứng. Lấy tay nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi cho tay chuyển động nhanh dần đều xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc a=2m/s^2. Lấy g=9,8m/s^2, chọn đáp án đúng:
A. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=10cm.
B. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=6cm.
C. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=8cm.
D. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=12cm.
Chọn chiều dương hướng xuống. Các lực tác dụng lên vật trong quá trình cho tay chuyển động xuống gồm: Trọng lực; Phản lực của tay và lực đàn hồi của lò xo. Áp dụng định luật 2 Newton ta có:
[tex]\vec{P}+\vec{N}+\vec{F}=m.\vec{a}[/tex]
Chiếu lên hệ tọa độ ta có: P - N - F = m.a. Khi vật rời khỏi tay là khi N = 0 vậy ta có:
[tex]P-F=ma\rightarrow F=P-ma=m\left(g-a \right)\Leftrightarrow k.\left(\Delta l+x \right)=m\left(g+a \right)\Rightarrow \left(\Delta l+x \right)=\frac{m}{k}\left(g-a \right)=\frac{0,1}{10}\left(9,8-2 \right)=0,078m=7,8cm[/tex]
Áp dụng công thức: [tex]s=a\frac{t^{2}}{2}\Rightarrow t=\sqrt{\frac{2s}{a}}=\sqrt{\frac{2\left(\Delta l+x \right)}{a}}=\sqrt{\frac{2.0,078}{2}}\approx 0,28s[/tex]
Vận tốc của vật tại vị trí vật rời tay là:[tex]v^{2}-v_{0}^{2}=2.a.\left(\Delta l+x \right)\Rightarrow v= 0,558m/s[/tex]
Li độ tại vị trí vật rời tay là:[tex]x=0,078-\Delta l=0,078-\frac{mg}{k}=0,078-\frac{0,1.9,8}{10}=-0,02m=-2cm[/tex]
Áp dụng hệ thức độc lập ta có:[tex]A=\sqrt{x^{2}+\frac{v^{2}}{\omega ^{2}}}=\sqrt{x^{2}+\frac{m.v^{2}}{k}}=\sqrt{0,02^{2}+\frac{0,1.0,558^{2}}{10}}=0,06m=6cm[/tex]


: Trả lời: Bài toán con lắc lò xo
: themen_duc9x 10:25:34 PM Ngày 25 April, 2013
Thầy cô và các bạn giúp em bài này với ạ!

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=10N/m treo vào vật nặng có khối lượng m=0,1kg theo phương thẳng đứng. Lấy tay nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi cho tay chuyển động nhanh dần đều xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc a=2m/s^2. Lấy g=9,8m/s^2, chọn đáp án đúng:
A. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=10cm.
B. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=6cm.
C. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=8cm.
D. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=12cm.
Chọn chiều dương hướng xuống. Các lực tác dụng lên vật trong quá trình cho tay chuyển động xuống gồm: Trọng lực; Phản lực của tay và lực đàn hồi của lò xo. Áp dụng định luật 2 Newton ta có:
[tex]\vec{P}+\vec{N}+\vec{F}=m.\vec{a}[/tex]
Chiếu lên hệ tọa độ ta có: P - N - F = m.a. Khi vật rời khỏi tay là khi N = 0 vậy ta có:
[tex]P-F=ma\rightarrow F=P+ma=m\left(g+a \right)\Leftrightarrow k.\left(\Delta l+x \right)=m\left(g+a \right)\Rightarrow \left(\Delta l+x \right)=\frac{m}{k}\left(g+a \right)=\frac{0,1}{10}\left(9,8+2 \right)=0,118m=11,8cm[/tex]
Áp dụng công thức: [tex]s=a\frac{t^{2}}{2}\Rightarrow t=\sqrt{\frac{2s}{a}}=\sqrt{\frac{2\left(\Delta l+x \right)}{a}}=\sqrt{\frac{2.0,118}{2}}\approx 0,3435s[/tex]
Vận tốc của vật tại vị trí vật rời tay là:[tex]v^{2}-v_{0}^{2}=2.a.\left(\Delta l+x \right)\Rightarrow v\approx 0,69m/s[/tex]
Li độ tại vị trí vật rời tay là:[tex]x=0,118-\Delta l=0,118-\frac{mg}{k}=0,118-\frac{0,1.9,8}{10}=0,02m=2cm[/tex]
Áp dụng hệ thức độc lập ta có:[tex]A=\sqrt{x^{2}+\frac{v^{2}}{\omega ^{2}}}=\sqrt{x^{2}+\frac{m.v^{2}}{k}}=\sqrt{0,02^{2}+\frac{0,1.0,69^{2}}{10}}=0,07m=7cm[/tex]
Không giống đáp án rồi! Mong các thành viên chỉ giáo thêm!
[tex]P-F=ma\rightarrow F=P+ma[/tex]
Em nghĩ chỗ này phải là dấu trừ ạ


: Trả lời: Bài toán con lắc lò xo
: liked 10:30:25 PM Ngày 25 April, 2013
Thầy cô và các bạn giúp em bài này với ạ!

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=10N/m treo vào vật nặng có khối lượng m=0,1kg theo phương thẳng đứng. Lấy tay nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi cho tay chuyển động nhanh dần đều xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc a=2m/s^2. Lấy g=9,8m/s^2, chọn đáp án đúng:
A. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=10cm.
B. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=6cm.
C. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=8cm.
D. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=12cm.
Lúc đầu vật ở trên VTCB 10 cm.
Lúc đầu vật chịu tác dụng của trọng trọng lực [tex]\vec{P}[/tex] , phản lực[tex]\vec{N}[/tex] và lực đàn hồi của lò xo [tex]\vec{F_{dh}}[/tex]
.[tex]\vec{P}+\vec{N}+\vec{F_{dh}}=m\vec{a}[/tex]
Chiếu lên trục :[tex]mg-N-k.\Delta l=ma [/tex]
Khi vật rời khỏi giá đỡ thì [tex]N=0\rightarrow S=\Delta l=\dfrac{m(g-a)}{k}=8cm[/tex]
[tex]S=\frac{1}{2}at^2\rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{a}}=0,282s[/tex]
Ngay khi vật rời khỏi giá đỡ vật dao động điều hòa với li độ [tex]x=10-8=2cm[/tex]
Vận tốc ngay khi rời khỏi giá đỡ:[tex]v=\sqrt{2aS}=40\sqrt2 cm/s[/tex]
Biên độ dao động của vật:[tex]A=\sqrt{x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}}=6 cm[/tex]





: Trả lời: Bài toán con lắc lò xo
: hocsinhIU 10:55:05 PM Ngày 25 April, 2013
Thầy cô và các bạn giúp em bài này với ạ!

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=10N/m treo vào vật nặng có khối lượng m=0,1kg theo phương thẳng đứng. Lấy tay nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi cho tay chuyển động nhanh dần đều xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc a=2m/s^2. Lấy g=9,8m/s^2, chọn đáp án đúng:
A. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=10cm.
B. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=6cm.
C. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=8cm.
D. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=12cm.
Chọn chiều dương hướng xuống. Các lực tác dụng lên vật trong quá trình cho tay chuyển động xuống gồm: Trọng lực; Phản lực của tay và lực đàn hồi của lò xo. Áp dụng định luật 2 Newton ta có:
[tex]\vec{P}+\vec{N}+\vec{F}=m.\vec{a}[/tex]
Chiếu lên hệ tọa độ ta có: P - N - F = m.a. Khi vật rời khỏi tay là khi N = 0 vậy ta có:
[tex]P-F=ma\rightarrow F=P+ma=m\left(g+a \right)\Leftrightarrow k.\left(\Delta l+x \right)=m\left(g+a \right)\Rightarrow \left(\Delta l+x \right)=\frac{m}{k}\left(g+a \right)=\frac{0,1}{10}\left(9,8+2 \right)=0,118m=11,8cm[/tex]
Áp dụng công thức: [tex]s=a\frac{t^{2}}{2}\Rightarrow t=\sqrt{\frac{2s}{a}}=\sqrt{\frac{2\left(\Delta l+x \right)}{a}}=\sqrt{\frac{2.0,118}{2}}\approx 0,3435s[/tex]
Vận tốc của vật tại vị trí vật rời tay là:[tex]v^{2}-v_{0}^{2}=2.a.\left(\Delta l+x \right)\Rightarrow v\approx 0,69m/s[/tex]
Li độ tại vị trí vật rời tay là:[tex]x=0,118-\Delta l=0,118-\frac{mg}{k}=0,118-\frac{0,1.9,8}{10}=0,02m=2cm[/tex]
Áp dụng hệ thức độc lập ta có:[tex]A=\sqrt{x^{2}+\frac{v^{2}}{\omega ^{2}}}=\sqrt{x^{2}+\frac{m.v^{2}}{k}}=\sqrt{0,02^{2}+\frac{0,1.0,69^{2}}{10}}=0,07m=7cm[/tex]
Không giống đáp án rồi! Mong các thành viên chỉ giáo thêm!
[tex]P-F=ma\rightarrow F=P+ma[/tex]
Em nghĩ chỗ này phải là dấu trừ ạ
thầy ghi F là độ lớn lực đàn hồi nên dấu đung rồi mà bạn