10:25:43 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất, là đồng vị phân rã  β tạo thành chất Y bền, với chu kì bán rã 18 ngày. Sau thời gian t, trong mẫu chất tổn tại cả hai loại X và Y. Tỉ lệ khối lượng chất X so với khối lượng chất Y là 5/3. Coi tỉ số khối lượng giữa các nguyên tử bằng tỉ số số khối giữa chúng. Giá trị của t gần với giá trị nào sau đây nhất?
Một đèn ống huỳnh quang được đặt dưới điện áp xoay chiều có biểu thức u=902cos100πtV . Biết rằng đèn chỉ sáng lên khi điện áp tức thời đặt vào đèn u≥90V . Thời gian đèn sáng trong mỗi phút là
Khi nói về dao động của con lắc đơn phát biểu nào sau đây là sai?
Số nơtron trong hạt nhân U92238   là bao nhiêu?
Urani U92238   là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 4,5.109 năm. Khi phóng xạ anpha sẽ biến thành hạt Thôri U90234 . Ban đầu có 23,8g Urani. Hỏi sau 9.109 năm có bao nhiêu gam Thôri được tạo thành. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.


Trả lời

Bài toán con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán con lắc lò xo  (Đọc 1953 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
themen_duc9x
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« vào lúc: 02:21:42 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Thầy cô và các bạn giúp em bài này với ạ!

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=10N/m treo vào vật nặng có khối lượng m=0,1kg theo phương thẳng đứng. Lấy tay nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi cho tay chuyển động nhanh dần đều xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc a=2m/s^2. Lấy g=9,8m/s^2, chọn đáp án đúng:
A. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=10cm.
B. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=6cm.
C. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=8cm.
D. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=12cm.


Logged


themen_duc9x
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:15:34 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Thầy cô và các bạn giúp em bài này với ạ!

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=10N/m treo vào vật nặng có khối lượng m=0,1kg theo phương thẳng đứng. Lấy tay nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi cho tay chuyển động nhanh dần đều xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc a=2m/s^2. Lấy g=9,8m/s^2, chọn đáp án đúng:
A. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=10cm.
B. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=6cm.
C. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=8cm.
D. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=12cm.
Giúp em với ạ


Logged
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:18:05 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Thầy cô và các bạn giúp em bài này với ạ!

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=10N/m treo vào vật nặng có khối lượng m=0,1kg theo phương thẳng đứng. Lấy tay nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi cho tay chuyển động nhanh dần đều xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc a=2m/s^2. Lấy g=9,8m/s^2, chọn đáp án đúng:
A. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=10cm.
B. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=6cm.
C. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=8cm.
D. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=12cm.
Chọn chiều dương hướng xuống. Các lực tác dụng lên vật trong quá trình cho tay chuyển động xuống gồm: Trọng lực; Phản lực của tay và lực đàn hồi của lò xo. Áp dụng định luật 2 Newton ta có:
[tex]\vec{P}+\vec{N}+\vec{F}=m.\vec{a}[/tex]
Chiếu lên hệ tọa độ ta có: P - N - F = m.a. Khi vật rời khỏi tay là khi N = 0 vậy ta có:
[tex]P-F=ma\rightarrow F=P-ma=m\left(g-a \right)\Leftrightarrow k.\left(\Delta l+x \right)=m\left(g+a \right)\Rightarrow \left(\Delta l+x \right)=\frac{m}{k}\left(g-a \right)=\frac{0,1}{10}\left(9,8-2 \right)=0,078m=7,8cm[/tex]
Áp dụng công thức: [tex]s=a\frac{t^{2}}{2}\Rightarrow t=\sqrt{\frac{2s}{a}}=\sqrt{\frac{2\left(\Delta l+x \right)}{a}}=\sqrt{\frac{2.0,078}{2}}\approx 0,28s[/tex]
Vận tốc của vật tại vị trí vật rời tay là:[tex]v^{2}-v_{0}^{2}=2.a.\left(\Delta l+x \right)\Rightarrow v= 0,558m/s[/tex]
Li độ tại vị trí vật rời tay là:[tex]x=0,078-\Delta l=0,078-\frac{mg}{k}=0,078-\frac{0,1.9,8}{10}=-0,02m=-2cm[/tex]
Áp dụng hệ thức độc lập ta có:[tex]A=\sqrt{x^{2}+\frac{v^{2}}{\omega ^{2}}}=\sqrt{x^{2}+\frac{m.v^{2}}{k}}=\sqrt{0,02^{2}+\frac{0,1.0,558^{2}}{10}}=0,06m=6cm[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:27:46 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2013 gửi bởi photon01 »

Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
themen_duc9x
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:25:34 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Thầy cô và các bạn giúp em bài này với ạ!

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=10N/m treo vào vật nặng có khối lượng m=0,1kg theo phương thẳng đứng. Lấy tay nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi cho tay chuyển động nhanh dần đều xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc a=2m/s^2. Lấy g=9,8m/s^2, chọn đáp án đúng:
A. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=10cm.
B. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=6cm.
C. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=8cm.
D. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=12cm.
Chọn chiều dương hướng xuống. Các lực tác dụng lên vật trong quá trình cho tay chuyển động xuống gồm: Trọng lực; Phản lực của tay và lực đàn hồi của lò xo. Áp dụng định luật 2 Newton ta có:
[tex]\vec{P}+\vec{N}+\vec{F}=m.\vec{a}[/tex]
Chiếu lên hệ tọa độ ta có: P - N - F = m.a. Khi vật rời khỏi tay là khi N = 0 vậy ta có:
[tex]P-F=ma\rightarrow F=P+ma=m\left(g+a \right)\Leftrightarrow k.\left(\Delta l+x \right)=m\left(g+a \right)\Rightarrow \left(\Delta l+x \right)=\frac{m}{k}\left(g+a \right)=\frac{0,1}{10}\left(9,8+2 \right)=0,118m=11,8cm[/tex]
Áp dụng công thức: [tex]s=a\frac{t^{2}}{2}\Rightarrow t=\sqrt{\frac{2s}{a}}=\sqrt{\frac{2\left(\Delta l+x \right)}{a}}=\sqrt{\frac{2.0,118}{2}}\approx 0,3435s[/tex]
Vận tốc của vật tại vị trí vật rời tay là:[tex]v^{2}-v_{0}^{2}=2.a.\left(\Delta l+x \right)\Rightarrow v\approx 0,69m/s[/tex]
Li độ tại vị trí vật rời tay là:[tex]x=0,118-\Delta l=0,118-\frac{mg}{k}=0,118-\frac{0,1.9,8}{10}=0,02m=2cm[/tex]
Áp dụng hệ thức độc lập ta có:[tex]A=\sqrt{x^{2}+\frac{v^{2}}{\omega ^{2}}}=\sqrt{x^{2}+\frac{m.v^{2}}{k}}=\sqrt{0,02^{2}+\frac{0,1.0,69^{2}}{10}}=0,07m=7cm[/tex]
Không giống đáp án rồi! Mong các thành viên chỉ giáo thêm!
[tex]P-F=ma\rightarrow F=P+ma[/tex]
Em nghĩ chỗ này phải là dấu trừ ạ


Logged
liked
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:30:25 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Thầy cô và các bạn giúp em bài này với ạ!

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=10N/m treo vào vật nặng có khối lượng m=0,1kg theo phương thẳng đứng. Lấy tay nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi cho tay chuyển động nhanh dần đều xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc a=2m/s^2. Lấy g=9,8m/s^2, chọn đáp án đúng:
A. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=10cm.
B. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=6cm.
C. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=8cm.
D. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=12cm.
Lúc đầu vật ở trên VTCB 10 cm.
Lúc đầu vật chịu tác dụng của trọng trọng lực [tex]\vec{P}[/tex] , phản lực[tex]\vec{N}[/tex] và lực đàn hồi của lò xo [tex]\vec{F_{dh}}[/tex]
.[tex]\vec{P}+\vec{N}+\vec{F_{dh}}=m\vec{a}[/tex]
Chiếu lên trục :[tex]mg-N-k.\Delta l=ma [/tex]
Khi vật rời khỏi giá đỡ thì [tex]N=0\rightarrow S=\Delta l=\dfrac{m(g-a)}{k}=8cm[/tex]
[tex]S=\frac{1}{2}at^2\rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{a}}=0,282s[/tex]
Ngay khi vật rời khỏi giá đỡ vật dao động điều hòa với li độ [tex]x=10-8=2cm[/tex]
Vận tốc ngay khi rời khỏi giá đỡ:[tex]v=\sqrt{2aS}=40\sqrt2 cm/s[/tex]
Biên độ dao động của vật:[tex]A=\sqrt{x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}}=6 cm[/tex]





Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:55:05 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Thầy cô và các bạn giúp em bài này với ạ!

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=10N/m treo vào vật nặng có khối lượng m=0,1kg theo phương thẳng đứng. Lấy tay nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi cho tay chuyển động nhanh dần đều xuống dưới không vận tốc ban đầu với gia tốc a=2m/s^2. Lấy g=9,8m/s^2, chọn đáp án đúng:
A. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=10cm.
B. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=6cm.
C. Vật rời khỏi tay sau 0,2s, biên độ dao động là A=8cm.
D. Vật rời khỏi tay sau 0,28s, biên độ dao động là A=12cm.
Chọn chiều dương hướng xuống. Các lực tác dụng lên vật trong quá trình cho tay chuyển động xuống gồm: Trọng lực; Phản lực của tay và lực đàn hồi của lò xo. Áp dụng định luật 2 Newton ta có:
[tex]\vec{P}+\vec{N}+\vec{F}=m.\vec{a}[/tex]
Chiếu lên hệ tọa độ ta có: P - N - F = m.a. Khi vật rời khỏi tay là khi N = 0 vậy ta có:
[tex]P-F=ma\rightarrow F=P+ma=m\left(g+a \right)\Leftrightarrow k.\left(\Delta l+x \right)=m\left(g+a \right)\Rightarrow \left(\Delta l+x \right)=\frac{m}{k}\left(g+a \right)=\frac{0,1}{10}\left(9,8+2 \right)=0,118m=11,8cm[/tex]
Áp dụng công thức: [tex]s=a\frac{t^{2}}{2}\Rightarrow t=\sqrt{\frac{2s}{a}}=\sqrt{\frac{2\left(\Delta l+x \right)}{a}}=\sqrt{\frac{2.0,118}{2}}\approx 0,3435s[/tex]
Vận tốc của vật tại vị trí vật rời tay là:[tex]v^{2}-v_{0}^{2}=2.a.\left(\Delta l+x \right)\Rightarrow v\approx 0,69m/s[/tex]
Li độ tại vị trí vật rời tay là:[tex]x=0,118-\Delta l=0,118-\frac{mg}{k}=0,118-\frac{0,1.9,8}{10}=0,02m=2cm[/tex]
Áp dụng hệ thức độc lập ta có:[tex]A=\sqrt{x^{2}+\frac{v^{2}}{\omega ^{2}}}=\sqrt{x^{2}+\frac{m.v^{2}}{k}}=\sqrt{0,02^{2}+\frac{0,1.0,69^{2}}{10}}=0,07m=7cm[/tex]
Không giống đáp án rồi! Mong các thành viên chỉ giáo thêm!
[tex]P-F=ma\rightarrow F=P+ma[/tex]
Em nghĩ chỗ này phải là dấu trừ ạ
thầy ghi F là độ lớn lực đàn hồi nên dấu đung rồi mà bạn


Logged

Tui
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.