Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=10768 : Bài tập điện : madonsteroids2 12:08:06 AM Ngày 28 June, 2012 1. đặt điện áp u = U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(wt) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp .Đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp vs cuộn cảm thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn NB có tụ điện C .Đặt w1 = [tex]\frac{1}{2\sqrt{LC}}[/tex].Để điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc =???
2.Ba điểm O,A,B cùng nằm trên 1 nửa đường thẳng suất phát từ O .Tại O đặt 1 nguồn điểm phát sóng âm đẳng hường ra không gian ,môi trường không hấp thụ âm.Mức cường độ âm tại Alaf 60db, tại B là 20db. mức cường độ âm tại trung điểm M của AB. 3. đặt điên áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biết trở R mắc nối tiếp vs tụ điện C . Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện ,giữa 2 đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1laanf lượt là Uc1, Ur1 và cos[tex]\phi[/tex]1, khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tg ứng nói trên là Uc2,Ur2 và cos[tex]\phi[/tex]2. Biết Uc1=2uC2, UR2=2UR1. giá trị của cos[tex]\phi[/tex]1, cos[tex]\phi[/tex]2 MONG MỌI NGƯỜI GIẢI GIÚP : Trả lời: Bài tập điện : photon01 12:20:34 AM Ngày 28 June, 2012 1. đặt điện áp u = U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(wt) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp .Đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp vs cuộn cảm thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn NB có tụ điện C .Đặt w1 = [tex]\frac{1}{2\sqrt{LC}}[/tex].Để điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc =??? Ta có:[tex]U_{AN}=I.Z_{AN}=\frac{U.\sqrt{R^{2}+Z^{2}_{L}}}{\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}}}= \frac{U}{\sqrt{1+\frac{Z_{C}^{2}-2.Z_{L}Z_{C}}{R^{2}+Z^{2}_{L}}}}(1)[/tex] Để UAN không phụ thuộc vào R thì:[tex]Z_{C}^{2}-2.Z_{L}Z_{C}=0\Leftrightarrow Z_{C}=2.Z_{L}\Leftrightarrow \omega =\frac{1}{\sqrt{2.L.C}}=\sqrt{2}\omega _{1}[/tex] : Trả lời: Bài tập điện : caubuonviai 12:29:23 AM Ngày 28 June, 2012 1. đặt điện áp u = U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(wt) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp .Đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp vs cuộn cảm thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn NB có tụ điện C .Đặt w1 = [tex]\frac{1}{2\sqrt{LC}}[/tex].Để điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc =??? 2.Ba điểm O,A,B cùng nằm trên 1 nửa đường thẳng suất phát từ O .Tại O đặt 1 nguồn điểm phát sóng âm đẳng hường ra không gian ,môi trường không hấp thụ âm.Mức cường độ âm tại Alaf 60db, tại B là 20db. mức cường độ âm tại trung điểm M của AB. 3. đặt điên áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biết trở R mắc nối tiếp vs tụ điện C . Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện ,giữa 2 đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1laanf lượt là Uc1, Ur1 và cos[tex]\phi[/tex]1, khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tg ứng nói trên là Uc2,Ur2 và cos[tex]\phi[/tex]2. Biết Uc1=2uC2, UR2=2UR1. giá trị của cos[tex]\phi[/tex]1, cos[tex]\phi[/tex]2 a điểm O,A,B cùng nằm trên 1 nửa đường thẳng suất phát từ O .Tại O đặt 1 nguồn điểm phát sóng âm đẳng hường ra không gian ,môi trường không hấp thụ âm.Mức cường độ âm tại Alaf 60db, tại B là 20db. mức cường độ âm tại trung điểm M của AB. La-Lb=4b suy ra OA=100OB.vay OM=50,5OB. Lm-Lb=log((OM/OB)mu2)=3,4.Vay Lm=3,4+2=5,4b=54db : Trả lời: Bài tập điện : caubuonviai 12:44:15 AM Ngày 28 June, 2012 1. đặt điện áp u = U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(wt) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp .Đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp vs cuộn cảm thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn NB có tụ điện C .Đặt w1 = [tex]\frac{1}{2\sqrt{LC}}[/tex].Để điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc =??? 2.Ba điểm O,A,B cùng nằm trên 1 nửa đường thẳng suất phát từ O .Tại O đặt 1 nguồn điểm phát sóng âm đẳng hường ra không gian ,môi trường không hấp thụ âm.Mức cường độ âm tại Alaf 60db, tại B là 20db. mức cường độ âm tại trung điểm M của AB. 3. đặt điên áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biết trở R mắc nối tiếp vs tụ điện C . Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện ,giữa 2 đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1laanf lượt là Uc1, Ur1 và cos[tex]\phi[/tex]1, khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tg ứng nói trên là Uc2,Ur2 và cos[tex]\phi[/tex]2. Biết Uc1=2uC2, UR2=2UR1. giá trị của cos[tex]\phi[/tex]1, cos[tex]\phi[/tex]2 MONG MỌI NGƯỜI GIẢI GIÚP . đặt điên áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biết trở R mắc nối tiếp vs tụ điện C . Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện ,giữa 2 đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1laanf lượt là Uc1, Ur1 và cos[tex]\phi[/tex]1, khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tg ứng nói trên là Uc2,Ur2 và cos[tex]\phi[/tex]2. Biết Uc1=2uC2, UR2=2UR1. giá trị của cos[tex]\phi[/tex]1, cos[tex]\phi[/tex]2 trong 2 truong hop Zc ko doi dat z1 mu 2=x,z2 mu 2=y,Zc mu 2=z tu uc1=2uc2 ta co 4x+3z=y tu Ur2=2Ur1 ta co 3xy+4xz=yz giai he nay duoc z=4x,y=4z vay cos(phi1)=1/(can17).cos(phì)=4/(can17) : Trả lời: Bài tập điện : photon01 08:19:41 AM Ngày 28 June, 2012 2.Ba điểm O,A,B cùng nằm trên 1 nửa đường thẳng suất phát từ O .Tại O đặt 1 nguồn điểm phát sóng âm đẳng hường ra không gian ,môi trường không hấp thụ âm.Mức cường độ âm tại Alaf 60db, tại B là 20db. mức cường độ âm tại trung điểm M của AB. Ta có cường độ âm tại A, B, M được tính theo các công thức sau:[tex]I_{A}=\frac{P}{4.\pi .OA^{2}}; I_{B}=\frac{P}{4.\pi .OB^{2}}; I_{M}=\frac{P}{4.\pi .OM^{2}}[/tex] Ta có: [tex]L_{A}-L_{B}=10\left(lg\frac{I_{A}}{I_{0}}-lg\frac{I_{B}}{I_{0}} \right)=10\left(lg\frac{I_{A}}{I_{B}} \right)=10lg\left(\frac{OB}{OA} \right)^{2}=60-20\rightarrow OB=100.OA[/tex] Vì M là trung điểm của AB nên ta có: OM = (OA+OB)/2=50,5.OA Mặt khác ta có: [tex]L_{A}-L_{M}=10\left(lg\frac{I_{A}}{I_{0}}-lg\frac{I_{M}}{I_{0}} \right)=10\left(lg\frac{I_{A}}{I_{M}} \right)=10lg\left(\frac{OM}{OA} \right)^{2}=60-L_{M}\rightarrow L_{M}=L_{A}-10lg\left(\frac{OM}{OA} \right)^{2}=60-10lg\left(50,5 \right)^{2}\approx 26dB[/tex] : Trả lời: Bài tập điện : photon01 08:58:46 AM Ngày 28 June, 2012 3. đặt điên áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biết trở R mắc nối tiếp vs tụ điện C . Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện ,giữa 2 đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1laanf lượt là Uc1, Ur1 và cos[tex]\phi[/tex]1, khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tg ứng nói trên là Uc2,Ur2 và cos[tex]\phi[/tex]2. Biết Uc1=2uC2, UR2=2UR1. giá trị của cos[tex]\phi[/tex]1, cos[tex]\phi[/tex]2 Vì Zc không đổi mà ta có: Uc1=2Uc2 nên I1.Zc=2.I2.Zc vậy I1=2.I2. Mặt khác UR2=2.UR1 suy ra I2.R2=2.I1.R1 hay R2=4.R1.Mà ta có: [tex]I_{1}=2.I_{2}\Leftrightarrow 2.\sqrt{R^{2}_{1}+Z^{2}_{C}}=\sqrt{R^{2}_{2}+Z^{2}_{C}}\Leftrightarrow 4.R^{2}_{1}+4.Z^{2}_{C}=R^{2}_{2}+Z^{2}_{C}=16.R^{2}_{1}+Z_{C}^{2}\Rightarrow Z_{C}=2.R_{1}[/tex] Vậy từ đó ta có: [tex]cos\varphi _{1}=\frac{R_{1}}{\sqrt{R^{2}_{1}+Z^{2}_{C}}}=\frac{1}{\sqrt{5}}; cos\varphi _{2}=\frac{R_{2}}{\sqrt{R^{2}_{2}+Z^{2}_{C}}}=\frac{1}{\sqrt{1+\frac{Z^{2}_{C}}{R^{2}_{2}}}}=\frac{1}{\sqrt{1+\left(\frac{2.R_{1}}{4.R_{1}} \right)^{2}}}=\frac{2}{\sqrt{5}}[/tex] |