Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=10685 : Câu phóng xạ em chưa hiểu : ODD 05:36:20 PM Ngày 26 June, 2012 Bài 3: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 1 phút. Ban đầu có hạt nhân. Hiện tại có 1 hạt nhân bị phân rã. Hạt nhân thứ 2 bị phân rã vào thời điểm?!!
Câu này em đã xem cách giải của các thầy với các bạn và đều cho ra ĐA:[tex]\frac{1}{Nln2}[/tex] phút. Nhưng em có thắc mắc như sau: -Giả sử mẫu chất có 2 nguyên tử thì sau 1 chu kì(T) có 1 nguyên tử bị phân rã :.)) -Giả sử mẫu chất có 1000 nguyên tử thì sau 1 T sẽ có 500 nguyên tử bị phân rã_ chắc chắn >:( -Giả sử mẫu chất có 10000 ngtử thì sau 1 T sẽ có 5000 ngtử bị phân rã _ cái này vẫn không sai :D Mâu thuẫn ở chỗ [tex]\frac{500}{T} khác \frac{5000}{T}[/tex]-- nếu là chia trung bình cho mỗi nguyên tử, em thấy nếu có càng nhiều nguyên tử thì có lẽ thời gian liên tiếp 2 nguyên tử phân rã sẽ càng ngắn ----Mong mọi người khai thông giùm thế bế tắc. Cảm ơn : Trả lời: Câu phóng xạ em chưa hiểu : traugia 06:52:33 PM Ngày 26 June, 2012 Bài 3: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 1 phút. Ban đầu có hạt nhân. Hiện tại có 1 hạt nhân bị phân rã. Hạt nhân thứ 2 bị phân rã vào thời điểm?!! Theo tớ để giải đáp thắc mắc của bạn thì phải quay lại cơ sở lí luận của việc nghiên cứu hiện tượng phóng xạ thực ra ta ko đoán định được hn phân rã ở thời điểm nào mà chỉ có thể tính được xác suất của quá trình phân rã nên buộc phải xét quá trình phân rã với một số lượng hạt nhân rất lớn thì xác suất đó tiệm cần gần hơn với quy luật phân rã của chất phóng xạ vì thế nếu đem quy luật đó áp dụng với số lượng hạt nhân nhỏ thì kết quả sẽ ko còn đúng nữa ! Vì thế bài toán trên mất đi tính vật lý trong đó mà chỉ thuần túy về mặt toán thôi ! Câu này em đã xem cách giải của các thầy với các bạn và đều cho ra ĐA:[tex]\frac{1}{Nln2}[/tex] phút. Nhưng em có thắc mắc như sau: -Giả sử mẫu chất có 2 nguyên tử thì sau 1 chu kì(T) có 1 nguyên tử bị phân rã :.)) -Giả sử mẫu chất có 1000 nguyên tử thì sau 1 T sẽ có 500 nguyên tử bị phân rã_ chắc chắn >:( -Giả sử mẫu chất có 10000 ngtử thì sau 1 T sẽ có 5000 ngtử bị phân rã _ cái này vẫn không sai :D Mâu thuẫn ở chỗ [tex]\frac{500}{T} khác \frac{5000}{T}[/tex]-- nếu là chia trung bình cho mỗi nguyên tử, em thấy nếu có càng nhiều nguyên tử thì có lẽ thời gian liên tiếp 2 nguyên tử phân rã sẽ càng ngắn ----Mong mọi người khai thông giùm thế bế tắc. Cảm ơn Ko cần phải xoắn nữa nhá ! Xoắn lại phải uốn đấy :D |