10:34:55 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 127A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng với hai khe đặt trong chân không, nguồn phát sáng ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Tại điểm M trên màn quan sát đặt vuông góc với đường trung trực của hai khe là vân sáng. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một đoạn nhỏ nhất là 0,25 m thì M chuyển thành vân sáng. Di chuyển màn thêm một đoạn nhỏ nhất nữa là 5/12 m thì M lại là vân sáng. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát khi chưa dịch chuyển là:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox thẳng đứng mà gốc O ở ngang với vị trí cân bằng của vật. Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình bên. Lấy π2=10 , phương trình dao động của vật là
Một vòng dây có diện tích S = 100 cm2 nối vào một tụ điện C = 0,2 nF được đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây không đổi chiều nhưng độ lớn cảm ứng từ tăng đều với tốc độ 5.10-2 T/s. Điện tích của tụ là
Nguồn âm (coi như một điểm) đặt tại đỉnh A của tam giác vuông ABC  (A = 90 độ) . Tại B đo được mức cường độ âm là L1=50,0 dB . Khi di chuyển máy đo trên cạnh huyền BC từ B tới C người ta thấy : thoạt tiên mức cường độ âm tăng dần tới giá trị cực đại L2=60,0 dB  sau đó lại giảm dần. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Mức cường độ âm tại C là


Trả lời

Câu phóng xạ em chưa hiểu

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Câu phóng xạ em chưa hiểu  (Đọc 1521 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ODD
HS cuối cấp
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 118
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 166


kid_1412yeah@yahoo.com.vn
WWW Email
« vào lúc: 05:36:20 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 3: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 1 phút. Ban đầu có  hạt nhân. Hiện tại có 1 hạt nhân bị phân rã. Hạt nhân thứ 2 bị phân rã vào thời điểm?!!
  Câu này em đã xem cách giải của các thầy với các bạn và đều cho ra ĐA:[tex]\frac{1}{Nln2}[/tex] phút. Nhưng em có thắc mắc như sau:
-Giả sử mẫu chất có 2 nguyên tử thì sau 1 chu kì(T) có 1 nguyên tử bị phân rã  :.))
-Giả sử mẫu chất có 1000 nguyên tử thì sau 1 T sẽ có 500 nguyên tử bị phân rã_ chắc chắn Angry
-Giả sử mẫu chất có 10000 ngtử thì sau 1 T sẽ có 5000 ngtử  bị phân rã _ cái này vẫn không sai  Cheesy
Mâu thuẫn ở chỗ [tex]\frac{500}{T} khác \frac{5000}{T}[/tex]-- nếu là chia trung bình cho mỗi nguyên tử, em thấy nếu có càng nhiều nguyên tử thì có lẽ thời gian liên tiếp 2 nguyên tử phân rã sẽ càng ngắn
----Mong mọi người khai thông giùm thế bế tắc. Cảm ơn


Logged



To live is to fight
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:52:33 pm Ngày 26 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 3: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 1 phút. Ban đầu có  hạt nhân. Hiện tại có 1 hạt nhân bị phân rã. Hạt nhân thứ 2 bị phân rã vào thời điểm?!!
  Câu này em đã xem cách giải của các thầy với các bạn và đều cho ra ĐA:[tex]\frac{1}{Nln2}[/tex] phút. Nhưng em có thắc mắc như sau:
-Giả sử mẫu chất có 2 nguyên tử thì sau 1 chu kì(T) có 1 nguyên tử bị phân rã  :.))
-Giả sử mẫu chất có 1000 nguyên tử thì sau 1 T sẽ có 500 nguyên tử bị phân rã_ chắc chắn Angry
-Giả sử mẫu chất có 10000 ngtử thì sau 1 T sẽ có 5000 ngtử  bị phân rã _ cái này vẫn không sai  Cheesy
Mâu thuẫn ở chỗ [tex]\frac{500}{T} khác \frac{5000}{T}[/tex]-- nếu là chia trung bình cho mỗi nguyên tử, em thấy nếu có càng nhiều nguyên tử thì có lẽ thời gian liên tiếp 2 nguyên tử phân rã sẽ càng ngắn
----Mong mọi người khai thông giùm thế bế tắc. Cảm ơn
Theo tớ để giải đáp thắc mắc của bạn thì phải quay lại cơ sở lí luận của việc nghiên cứu hiện tượng phóng xạ thực ra ta ko đoán định được hn phân rã ở thời điểm nào mà chỉ có thể tính được xác suất của quá trình phân rã nên buộc phải xét quá trình phân rã với một số lượng hạt nhân rất lớn thì xác suất đó tiệm cần gần hơn với quy luật phân rã của chất phóng xạ vì thế nếu đem quy luật đó áp dụng với số lượng hạt nhân nhỏ thì kết quả sẽ ko còn đúng nữa ! Vì thế bài toán trên mất đi tính vật lý trong đó mà chỉ thuần túy về mặt toán thôi !
  Ko cần phải xoắn nữa nhá ! Xoắn lại phải uốn đấy Cheesy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.