Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=10531 : Dòng điện xoay chiều. : watashi 02:31:19 PM Ngày 23 June, 2012 Thầy và các bạn giúp mình bài này nhé! Một đoạn mạch gồm cuộn cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều không đổi . Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện [tex]C=C_{1}[/tex] thì điện áp hiệu dung giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị U, cường độ dòng điện [tex]i_{1}= 2\sqrt{6}cos (100\pi t+\pi /4) .[/tex] . Khi điều chỉnh [tex]C=C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độn dòng điện trong mạch có biểu thức : A.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{5\pi}{12})[/tex] B.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{5\pi }{12})[/tex] C.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex] D.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex] : Trả lời: Dòng điện xoay chiều. : Xuân Yumi 02:50:33 PM Ngày 23 June, 2012 Thầy và các bạn giúp mình bài này nhé! Một đoạn mạch gồm cuộn cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều không đổi . Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện [tex]C=C_{1}[/tex] thì điện áp hiệu dung giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị U, cường độ dòng điện [tex]i_{1}= 2\sqrt{6}cos (100\pi t+\pi /4) .[/tex] . Khi điều chỉnh [tex]C=C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độn dòng điện trong mạch có biểu thức : A.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{5\pi}{12})[/tex] B.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{5\pi }{12})[/tex] C.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex] D.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex] : Trả lời: Dòng điện xoay chiều. : watashi 03:15:05 PM Ngày 23 June, 2012 Hình như là ko bạn, vì đề chỉ cho 2 giá trị đó cùng bằng U. [tex]C=C_{1}[/tex] thì cộng hưởng rồi. ^-^
: Trả lời: Dòng điện xoay chiều. : havang1895 03:50:48 PM Ngày 23 June, 2012 Thầy và các bạn giúp mình bài này nhé! Một đoạn mạch gồm cuộn cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều không đổi . Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện [tex]C=C_{1}[/tex] thì điện áp hiệu dung giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị U, cường độ dòng điện [tex]i_{1}= 2\sqrt{6}cos (100\pi t+\pi /4) .[/tex] . Khi điều chỉnh [tex]C=C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độn dòng điện trong mạch có biểu thức : A.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{5\pi}{12})[/tex] B.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{5\pi }{12})[/tex] C.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex] D.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex] u cùng pha với i1 (cộng hưởng) nếu lúc sau phi = 5pi/12 --> độ lệch pha là pi/6 --> Z tăng 2/căn(3) --> Io giảm 2/căn(3) --> Io = 3.căn(2) --> không có đáp án. nếu phi = pi/3 --> độ lệch pha là pi/12 --> Io = 2.căn(6).cos15o = 3 +căn(3) --> không có đáp án luôn xem lại đề : Trả lời: Dòng điện xoay chiều. : havang1895 03:56:02 PM Ngày 23 June, 2012 Thầy và các bạn giúp mình bài này nhé! Một đoạn mạch gồm cuộn cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều không đổi . Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện [tex]C=C_{1}[/tex] thì điện áp hiệu dung giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị U, cường độ dòng điện [tex]i_{1}= 2\sqrt{6}cos (100\pi t+\pi /4) .[/tex] . Khi điều chỉnh [tex]C=C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độn dòng điện trong mạch có biểu thức : A.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{5\pi}{12})[/tex] B.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{5\pi }{12})[/tex] C.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex] D.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex] u cùng pha với i1 (cộng hưởng) nếu lúc sau phi = 5pi/12 --> độ lệch pha là pi/6 --> Z tăng 2/căn(3) --> Io giảm 2/căn(3) --> Io = 3.căn(2) --> không có đáp án. nếu phi = pi/3 --> độ lệch pha là pi/12 --> Io = 2.căn(6).cos15o = 3 +căn(3) --> không có đáp án luôn xem lại đề : Trả lời: Dòng điện xoay chiều. : Xuân Yumi 06:02:12 PM Ngày 23 June, 2012 Thầy và các bạn giúp mình bài này nhé! Một đoạn mạch gồm cuộn cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện C thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều không đổi . Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện [tex]C=C_{1}[/tex] thì điện áp hiệu dung giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị U, cường độ dòng điện [tex]i_{1}= 2\sqrt{6}cos (100\pi t+\pi /4) .[/tex] . Khi điều chỉnh [tex]C=C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độn dòng điện trong mạch có biểu thức : A.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{5\pi}{12})[/tex] B.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{5\pi }{12})[/tex] C.[tex]i_{2}= 2\sqrt{2}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex] D.[tex]i_{2}= 2\sqrt{3}cos(100\pi +\frac{\pi }{3})[/tex] u cùng pha với i1 (cộng hưởng) nếu lúc sau phi = 5pi/12 --> độ lệch pha là pi/6 --> Z tăng 2/căn(3) --> Io giảm 2/căn(3) --> Io = 3.căn(2) --> không có đáp án. nếu phi = pi/3 --> độ lệch pha là pi/12 --> Io = 2.căn(6).cos15o = 3 +căn(3) --> không có đáp án luôn xem lại đề : Trả lời: Dòng điện xoay chiều. : watashi 06:33:01 PM Ngày 23 June, 2012 Bài này em lấy đề thi thử ạ. Không biết có sai ko nữa |