05:29:16 am Ngày 07 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ dòng điện trong mạch chính
Khảo sát một vật rơi đều trong chất lỏng. Nhận xét nào sau đây ĐÚNG ?
Treo một vật có khối lượng 1 kg vào một lò xo có độ cứng k = 98N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, về phía dưới đến cách vị trí cân bằng x = 5cm rồi thả ra. Gia tốc cực đại của dao động điều hòa của vật là:
Một đĩa tròn khối lượng m1 = 100kg quay với vận tốc góc $$\omega_1 = 10 $$vòng/phút, trên đó có một người khối lượng m2 = 60kg đứng ở mép đĩa. Coi người như một chất điểm. Vận tốc góc của đĩa khi người đi vào đứng ở tâm của đĩa là


Trả lời

Một bài tập về con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài tập về con lắc lò xo  (Đọc 4511 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
jacksonndt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« vào lúc: 11:49:13 am Ngày 06 Tháng Ba, 2012 »

Một lò xo có chiều dài tự nhiên L0=20cm, độ cứng K=10(N/m). Treo vào lò xo một hòn bi có khối lượng 10 g quay đều quanh trục thẳng đứng với tốc độ góc w. Khi ấy, lò xo làm với phương thẳng đứng góc 60 độ. Số vòng mà vật quay được trong một phút.(g=10 N/m).

Giúp em bài này với.


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:43:05 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2012 »

Một lò xo có chiều dài tự nhiên L0=20cm, độ cứng K=10(N/m). Treo vào lò xo một hòn bi có khối lượng 10 g quay đều quanh trục thẳng đứng với tốc độ góc w. Khi ấy, lò xo làm với phương thẳng đứng góc 60 độ. Số vòng mà vật quay được trong một phút.(g=10 N/m).

Giúp em bài này với.

Em vẽ hình , dùng định luật II sẽ có

+ Chiếu lên phương thẳng đứng : [tex]mg = F_{dh}cos60^{0} = \frac{1}{2}F_{dh} \Rightarrow F_{dh} = 2mg[/tex]

+ Độ dãn của lò xo lúc này : [tex]F_{dh} = k. \Delta l \Rightarrow \Delta l = \frac{F_{dh}}{k} = 2\frac{mg}{k}[/tex]

Bán kính quỹ đạo của vật : [tex]R = L_{0} + \Delta l[/tex]

 + Chiếu lên phương bán kính quỹ đạo của vật ta được : [tex]F_{dh}sin60^{0} = m\omega ^{2}R[/tex]

Hay : [tex]mg\sqrt{3} = m\omega ^{2}\left( L_{0} + \Delta l\right) \Rightarrow \omega[/tex]

Chỉ còn thay số tính toán . Chúc em thành công


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:50:15 pm Ngày 17 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ thầy giải thích hộ em chỗ "bán kính quỹ đạo của vật...."


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:04:07 am Ngày 18 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ thầy giải thích hộ em chỗ "bán kính quỹ đạo của vật...."
Bán kính: R = Lo + dentaL = (chiều dài tự nhiên của lò xo) + (độ dãn của lò xo)


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6956_u__tags_0_start_0