03:17:08 pm Ngày 07 Tháng Năm, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Giúp mình một bài sử dụng định luật kirchhoff

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp mình một bài sử dụng định luật kirchhoff  (Đọc 18696 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tranthienchien
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 11:14:13 pm Ngày 12 Tháng Mười Một, 2011 »

Cho mạnh điện như hình tính I1, I2, I3.


Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Super Mod Vật Lý Phổ Thông
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:24:49 am Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 »

giá trị các điện trở biết hết chưa bạn

tranthienchien: có hết trên hình rùi đó bạn
« Sửa lần cuối: 06:50:45 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 gửi bởi Hồng Nhung »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:19:38 am Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 »

Cho mạnh điện như hình tính I1, I2, I3.

Theo định luật Ôm tổng quát ta có :

[tex]U_{a'a} + 12 = 6I_{1}[/tex] (1)

[tex]U_{aa'} + 6 = 2I_{3}[/tex] (2)

[tex]U_{a'a} = 4I_{2}[/tex] (3)

 Định luật nút mạch :

[tex]I_{3} = I_{1} + I_{2}[/tex]  (4)

Cộng (1) và (2) ta có : [tex]9 = 3 I_{1} + I_{3}[/tex] (5)

Thay (4) vào (5) ta được : [tex]9 = 4 I_{1} + I_{2}[/tex]

Từ (2) và (3) ta có :  [tex]6 = 3 I_{1} - 2I_{2}[/tex]

Hệ phương trình hai ẩn em giải tiếp nhé ! Chúc thành công





Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
tranthienchien
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:50:38 am Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 »

không đúng với đáp án rùi a ơi. sao e thấy a k đụng j đến R4 vậy?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:58:18 am Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 »

Đúng là sót R4
Giải lại cho em :
Theo định luật Ôm tổng quát ta có :

[tex]U_{a'a} + 12 = 6I_{1}[/tex] (1)

[tex]U_{aa'} + 6 = 4I_{3}[/tex] (2)

[tex]U_{a'a} = 4I_{2}[/tex] (3)

 Định luật nút mạch :

[tex]I_{3} = I_{1} + I_{2}[/tex] (4)

Cộng (1) và (2) ta có : [tex]9 = 3 I_{1} + 2 I_{3}[/tex] (5)

Thay (4) vào (5) ta được : [tex]9 = 5 I_{1} + 2 I_{2}[/tex]

Từ (2) và (3) ta có :  [tex]6 = 3 I_{1} - 2I_{2}[/tex]

Hệ phương trình hai ẩn em giải tiếp nhé ! Chúc thành công

« Sửa lần cuối: 11:02:27 am Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
tranthienchien
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:22:25 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 »

Cho em hỏi thêm. tại sao I3 lại bằng I4. chỗ đó e k hiểu cho lắm


Logged
habilis
Giảng Viên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-29
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 278


127 phoenix_inthenight@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:57:38 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 »

I3 sao mà bằng I4?

I4 ra phải lớn hơn I3 đi vào chứ? Dòng điện đi qua điện trở bị tiêu hao mà?
« Sửa lần cuối: 06:47:50 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 gửi bởi Hồng Nhung »

Logged
Hồng Nhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 186


nguyenthamhn
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:45:15 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 »

Cho mạnh điện như hình tính I1, I2, I3.

I3 = I4 vì mạch ở đây nối tiếp, từ I3 qua nguồn 2 rồi sang R4. Mạch mắc nối tiếp I bằng nhau, ko mất đi do tiêu hao gì cả, chỉ có hiệu điện thế giảm thôi habils nhé.

Bài tập về mạch dùng kirchhoff, em lập phương trình cho số nút và cho các mắt mạch.
- Tại mỗi nút thì tổng dòng điện đi vào nút bằng tổng dòng điện ra khỏi nút.
- Mỗi mắt mạch: Có nhiều cách để tính.
  Nhớ ở phổ thông có một quy ước tính hiệu điện thế giữa hai điểm A, B theo một con đường bất kì.
  + Đi từ A --> B nếu gặp cực dương của nguồn thì suất điện động lấy dấu +E, gặp cực âm thì lấy dấu -E.
  + Đi từ A --> B nếu cùng chiều dòng điện lấy +I*(điện trở đoạn mạch từ A --> B) theo con đường mình đi, ngược chiều dòng điện lấy dấu -I.
 
  Ví dụ như bài giải của Thầy DauQuangduong, phương trình (1): Ua'a, đi từ a' --> a qua nguồn 1, qua R1 đó. Gặp cực âm nguồn nên lấy -12, cùng chiều dòng điện I1 nên lấy +I.R1 kết quả là: Ua'a = -12 + 6I1
  
  ở phương trình (2): Đi từ a--> a' qua cực âm nguồn 2, qua R3, R4 và cùng chiều dòng điện: Uaa'= I3.R3 - E2 + I3.R4.
                                                                              Uaa'= -6 + 4I3.

Nói chung có nhiều cách để bạn có thể nhớ dấu, nhớ chiều hoặc cách tính. Chương trình đại cương thường dùng kirchoff cho cả mắt mạch theo vòng tròn kín, cũng tương tự như cách đã nói trên thôi (lấy Uaa hoặc Ua'a' thành mạch kín). Nhưng mà chỉ nên nhớ theo một quy ước nào đó mà dễ học nhất với bạn, đừng nhớ nhiều loạn là làm lung tung đó.
« Sửa lần cuối: 06:46:51 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 gửi bởi Hồng Nhung »

Logged

Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
habilis
Giảng Viên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-29
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 278


127 phoenix_inthenight@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 09:57:47 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 »

Ah uh xin lỗi, 12 còn nhớ chút đỉnh  chứ 11 hay 10 thì pó tay hoàn toàn rồi. 8-x


Logged
Luskystudent97
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:45:08 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2013 »

Dùng Kirchhoft ko nè ...
Nút a : I1 + I2= I3 (1)
Vòng a1 ( chiều dương theo V1): Uv1 - U1+ U2=0
            [tex]\Leftrightarrow[/tex] E1+ I1R1+ I2R2=0
            [tex]\Leftrightarrow[/tex] 3I1 - 4I2 = 6 (2)
I3 = I4 ( mắc nt )
Vòng a2 ( chiều dương theo V2):
E2 - I3R3 - I2R2 - I4R4 =0
             [tex]\Leftrightarrow[/tex] I2 + I3 = [tex]\frac{3}{2}[/tex] (3)
 Giải hệ 1,2,3 dk k quả thôi !!!
« Sửa lần cuối: 01:48:03 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2013 gửi bởi Luskystudent97 »

Logged
namngo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 08:39:59 pm Ngày 03 Tháng Mười, 2014 »

     Mình sẽ giải theo phương pháp nhánh:
 - áp dụng định luật KH 1 vào nút ta có pt : I1 + I2 - I3 = 0   (1).
 - áp dụng định luật KH2 vào vòng độc lập 1 ta có pt :  I1R1 - I2R2 = V1    <=> 6I1 - 4I2 = 12             (2)
 - áp dụng định luật kh2 vào vòng độc lập 2 ta có pt : I2R2 + I3( R3+R4) = V2         <=>   4I2 + 4I3 = 6           (3)
TỪ (1) (2) và (3)  ta có hệ pt :  giải ra ta đc  I1 = 40/21   (A)
                                                                      I2 = -1/7      (A)
                                                                      I3 = 23/14   (A)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6153_u__tags_0_start_0