Sự điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện

Câu hỏi

🗣️ Nguyễn Thị Việt hỏi: Cho mình hỏi một câu Đánh giá năng lực trong sách bài tập

Sự điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li nhằm thúc đẩy một phản ứng hóa học mà nếu không có dòng điện, phản ứng sẽ không tự xảy ra. Trong thiết bị điện phân:

+ Anot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng oxi hóa. Anot được nối với cực dương của nguồn điện một chiều.

+ Catot của thiết bị là nơi xảy ra bán phản ứng khử. Catot được nối với cực âm của nguồn điện một chiều.

Cho dãy điện hóa sau:

Thí nghiệm 1:  Một sinh viên thực hiện quá trình điện phân dung dịch chứa đồng thời Pb(NO3)2 và Al(NO3)3 bằng hệ điện phân sử dụng các điện cực than chì.

Thí nghiệm 2: Sinh viên đó tiếp tục thực hiện điện phân theo sơ đồ như hình bên.

Sau một thời gian, sinh viên quan sát thấy có 3,84 gam kim loại đồng bám lên điệc cực của bình 1. Biết trong hệ điện phân nối tiếp, số điện tử truyền dẫn trong các bình là như nhau. Nguyên tử khối của Ag, Cu và Al lần lượt là 108; 64 và 27 đvC. 

Trong thí nghiệm 2, số gam kim loại Ag bám lên điện cực trong bình 2 là

(A) 0 gam.

(B) 3,24 gam.

(C) 12,96 gam.

(D) 6,48 gam.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: bai tap ve su dien phan.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Đinh Liêm Thái trả lời:

Chọn câu (C): 12,96 gam.

Trả lời: Điện phân dung dịch có thể điều chế các kim loại hoạt động trung bình hoặc yếu (các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa) bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng. → Cu2+ và Ag+ bị điện phân; Al3+ không bị điện phân. Catot của bình 1 (-): Cu2+ + 2e → Cu → ne trao đổi (1) = 2.nCu = \[2.\frac{{3,84}}{{64}}\]= 0,12 mol Catot của bình 2 (-): Ag+ + 1e → Ag → ne trao đổi (1) = nAg Do 3 bình điện phân mắc nối tiếp nên mol electron trao đổi như nhau → ne trao đổi (1) = ne trao đổi (2) ⟹ nAg = 0,12 mol Khối lượng Ag bám lên điện cực trong bình 2 là: mAg = 0,12.108 = 12,96 gam. ần à: C


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Thị Lộc viết:

Chọn C, 12,96 gam.

➥ 🗣️ Nguyễn Thị Việt trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file rtf này PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ VA CHẠM SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG


👤 Lê Thị Phú viết:

Chọn D, 6,48 gam.


👤 Phạm Thị Dũng viết:

Chọn B, 3,24 gam.


👤 Lê Thị Đức viết:

Chọn A, 0 gam.


👤 Đặng Thị Ân viết:

Chọn C: 12,96 gam.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Đánh giá năng lực