Giai Nobel 2012
01:55:55 pm Ngày 12 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một số bài tập cần mọi người giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài tập cần mọi người giúp  (Đọc 2606 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 11:49:32 am Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L nhưng luôn có  [tex]R^{2}<\frac{2L}{C}[/tex] thì khi [tex]L=L_{1}=\frac{1}{2\pi }H[/tex] , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là  [tex]u_{L_{1}}=U_{1}\sqrt{2}cos\left(\omega t+\varphi _{1} \right)\left(V \right)[/tex]; khi [tex]L=L_{2}=\frac{1}{\pi }H[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là  [tex]u_{L_{2}}=U_{1}\sqrt{2}cos\left(\omega t+\varphi _{2} \right)\left(V \right)[/tex] ; khi [tex]L=L_{3}=\frac{2}{\pi }H[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là [tex]u_{L_{3}}=U_{2}\sqrt{2}cos\left(\omega t+\varphi _{3} \right)\left(V \right)[/tex] . So sánh [tex]U_{1}[/tex] và [tex]U_{2}[/tex] ta có hệ thức đúng là
[tex]A.U_{1}<U_{2}[/tex]
[tex]B.U_{1}>U_{2}[/tex]
[tex]C.U_{1}=U_{2}[/tex]
[tex]D.U_{1}=\sqrt{2}U_{2}[/tex]

Câu 2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng [tex]W_{d}[/tex] vào thế năng [tex]W_{t}[/tex] của một vật dao động điều hòa trong hệ tọa độ [tex]OW_{t}W_{d}[/tex] có dạng là
A. một đường thẳng   
B. một đường elip   
C. một đoạn thẳng   
D. một đường Parabol

Câu 3: Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng:
A. Ứng dụng đo các chiều dày rất nhỏ cỡ micrômét
B. Ứng dụng đo bước sóng của ánh sáng
C. Ứng dụng đo chiết suất của chất khí có giá trị xấp xỉ 1
D. Ứng dụng khử hiện tượng sắc sai ở các thấu kính


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:00:00 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »


Câu 2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng [tex]W_{d}[/tex] vào thế năng [tex]W_{t}[/tex] của một vật dao động điều hòa trong hệ tọa độ [tex]OW_{t}W_{d}[/tex] có dạng là
A. một đường thẳng   
B. một đường elip   
C. một đoạn thẳng   
D. một đường Parabol


Wd = W - Wt đoạn thẳng


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:03:46 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »


Câu 3: Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng:
A. Ứng dụng đo các chiều dày rất nhỏ cỡ micrômét
B. Ứng dụng đo bước sóng của ánh sáng
C. Ứng dụng đo chiết suất của chất khí có giá trị xấp xỉ 1
D. Ứng dụng khử hiện tượng sắc sai ở các thấu kính


B đúng theo SGK
C. Đo chiết suất chất khí bằng cách nhốt chất khí trong 1 ống thủy tinh mỏng chắn 1 trong hai khe và tìm độ dịch chuyển ==> n
A. Đo chiều dày rất nhỏ cỡ micrômét: Đúng dùng công thức dịch chuyển khoảng vân của một bản mỏng ==> chiều dày

==> D sai  =))


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:16:09 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 »

Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L nhưng luôn có  [tex]R^{2}<\frac{2L}{C}[/tex] thì khi [tex]L=L_{1}=\frac{1}{2\pi }H[/tex] , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là  [tex]u_{L_{1}}=U_{1}\sqrt{2}cos\left(\omega t+\varphi _{1} \right)\left(V \right)[/tex]; khi [tex]L=L_{2}=\frac{1}{\pi }H[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là  [tex]u_{L_{2}}=U_{1}\sqrt{2}cos\left(\omega t+\varphi _{2} \right)\left(V \right)[/tex] ; khi [tex]L=L_{3}=\frac{2}{\pi }H[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là [tex]u_{L_{3}}=U_{2}\sqrt{2}cos\left(\omega t+\varphi _{3} \right)\left(V \right)[/tex] . So sánh [tex]U_{1}[/tex] và [tex]U_{2}[/tex] ta có hệ thức đúng là
[tex]A.U_{1}<U_{2}[/tex]
[tex]B.U_{1}>U_{2}[/tex]
[tex]C.U_{1}=U_{2}[/tex]
[tex]D.U_{1}=\sqrt{2}U_{2}[/tex]

[tex]U_{L1} = U_{L2}[/tex] ==> [tex](\frac{R}{ZL1})^{2} + (1 - \frac{ZC}{ZL1})^{2} = (\frac{R}{ZL2})^{2} + (1 - \frac{ZC}{ZL2})^{2}[/tex]

==> [tex]ZL_{max} = \frac{R^{2} + ZC^{2}}{ZC} = \frac{2ZL1ZL2}{ZL1 + ZL2} [/tex] ==> [tex]L_{max} = \frac{2L1L2}{L1 + L2} = \frac{2}{3\Pi }[/tex]

Ta thấy ZL3 > ZL2 > ZLmax ==> U2 < U1


« Sửa lần cuối: 12:20:44 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_7379_u__tags_0_start_0