Giai Nobel 2012
08:20:33 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Phóng xạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Phóng xạ  (Đọc 3700 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lenhhoxung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 11:47:30 pm Ngày 14 Tháng Ba, 2012 »

Một đồng vị phóng xạ phóng xạ beta trừ. ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3h trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó.
A. 2,5h.                  B. 2,6h.   C. 2,7h.            D. 2,8h.
Bài này nếu lập tỉ số giữa số hạt phân rã trong 5 phút đầu và số hạt phân ra trong 1 phút lúc sau, em thấy quá phức tạp. Có cách nào giải nhanh hơn không?
Xin nhờ các Thầy chỉ giáo!



Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:25:29 am Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »

Một đồng vị phóng xạ phóng xạ beta trừ. ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3h trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó.
A. 2,5h.                  B. 2,6h.   C. 2,7h.            D. 2,8h.
Bài này nếu lập tỉ số giữa số hạt phân rã trong 5 phút đầu và số hạt phân ra trong 1 phút lúc sau, em thấy quá phức tạp. Có cách nào giải nhanh hơn không?
Xin nhờ các Thầy chỉ giáo!
5 phút đầu tính từ số hạt đầu tiên có phân rã 190 nguyên tử ==> Theo ĐN độ phóng xạ ta có
số phóng xạ /1s [tex]==> H_0=19/30[/tex]
1 phút sau tính từ số hạt thứ N có phân rã 17 nguyên tử [tex]==> H=17/60[/tex]
[tex]==> 17/60=19/30.2^{-3/T} ==> T=2,6h[/tex]
« Sửa lần cuối: 08:27:50 am Ngày 15 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
lenhhoxung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:50:21 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »

Như vậy H = [tex]\Delta[/tex]N/t hả Thầy?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:54:21 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »

Như vậy H = [tex]\Delta[/tex]N/t hả Thầy?

[tex]H=H_0.2^{-t/T}[/tex]


Logged
lenhhoxung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:14:37 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

nhưng rõ ràng cách của Thầy giải là lấy số hạt nhân bị phân rã chia cho thời gian mà.


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:24:35 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

nhưng rõ ràng cách của Thầy giải là lấy số hạt nhân bị phân rã chia cho thời gian mà.

Độ phóng xạ H chính là số phân rã/ 1s
==> H = (số hạt phân rã trong khoảng thời gian t)/ t
Sau đó áp dụng H = Ho.[tex]2^{\frac{-t}{T}}[/tex] chính là phương trình mà thầy triệu béo đưa ra đó bạn Cheesy
 


Logged
lenhhoxung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:00:06 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

Em vẫn còn băn khoăn ah. Tốc độ phân rã không thay đổi đều theo thời gian, nó biến đổi theo hàm mũ. Vậy thì làm sao mà lấy số phân rã chia cho thời gian để ra số phân rã trên một đơn vị thời gian (chính là H) được?


Logged
lenhhoxung
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:50:08 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2012 »

Theo em hiểu: H là tốc độ phân rã tại một thời điểm xác định giống như tốc độ tức thời; còn lấy số phân rã chia cho thời gian giống như tốc độ trung bình. Hai cái này đâu có bằng nhau được.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 08:04:34 am Ngày 17 Tháng Ba, 2012 »

Theo em hiểu: H là tốc độ phân rã tại một thời điểm xác định giống như tốc độ tức thời; còn lấy số phân rã chia cho thời gian giống như tốc độ trung bình. Hai cái này đâu có bằng nhau được.
bạn nói đúng rồi, thực ra cách làm trên chỉ mang tính gần đúng vì thời gian phân rã so với chu kỳ là quá bé, tuy vậy nếu bạn giải chính quy thường thì rất phức tạp đặc biết giống bài trên khi thời gian phân rã cho lúc đầu và lúc sau khác nhau.
« Sửa lần cuối: 08:08:59 am Ngày 17 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.