vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 154
Khóc Vô Lệ
|
 |
« Trả lời #30 vào lúc: 04:58:12 PM Ngày 23 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Pha ban đầu [tex]\varphi[/tex] là đại lượng xác định vị trí vật ở thời điểm t = 0. B. Dao động điều hoà được coi như hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. C. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần một vị trí cân bằng. D. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
Hãy chọn lựa và kèm theo lời giải thích.
Em lựa chọn C vì dao động điện từ ko phải là chuyển động có giới hạn trong không gian Còn câu A: Em vẫn băn khoăn. Pha ban đầu cho biết trạng thái chuyển động của vật ở thời điểm t = 0 ==> định nghĩa trên chưa đầy đủ  ) Dao động tuần hoàn và dao động điều hòa khác nhau chỗ nào nhỉ?? 
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
 |
« Trả lời #31 vào lúc: 12:52:16 PM Ngày 24 Tháng Ba, 2012 » |
|
Dao động tuần hoàn và dao động điều hòa khác nhau chỗ nào nhỉ??  Dao động tuần hoàn: Là dao động mà trạng thái chuyển động của vật lặp đi lặp lại (quay trở lại vị trí cũ, theo hướng cũ) sau những khoảng thời gian bằng nhau. Ví dụ: dao động của con lắc đồng hồ (trường hợp này là biên độ góc lớn nên không phải dao động điều hoà) Dao động điều hòa: là dao động tuần hoàn được mô tả bằng một định luật dạng sin: x = Asin(ωt + φ) hoặc x = Acos(ωt + φ), trong đó: A, ω, φ là hằng số (A, ω là các hằng số dương). Ví dụ: dao động của quả cầu gắn vào lò xo, dao động của quả cầu gắn vào sợi dây với góc lệch nhỏ… là dao động điều hòa.
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
 |
« Trả lời #32 vào lúc: 02:11:10 PM Ngày 24 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 9: Con lắc lò xo thứ nhất gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m được kích thích dao động với biên độ A. Con lắc lò xo thứ hai gồm lò xo gống lò xo của con lắc thứ nhất, nhưng chiều dài gấp 4 lần lò xo của con lắc thứ nhất và vật nặng có khối lượng 2m. Kích thích để con lắc lò xo thứ hai dao động với cơ năng bằng nửa động năng của con lắc thứ nhất khi nó qua vị trí cân bằng. Biên độ dao động của con lắc lò xo thứ hai là: [tex]A.\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex] [tex]B.\frac{A}{2}[/tex] [tex]C.\frac{A}{2\sqrt{2}}[/tex] [tex]D.\frac{A}{4}[/tex]
Arsenal đang ra đề hay đang nhờ giúp đỡ vậy? Nếu em đang nhờ giúp đỡ thì em post không đúng topic rồi. Em là mod thì nên đọc kỹ quy định khi đăng bài. Cả 7 topic tiến tới đề thi 2012 đều không phải là nơi để hỏi bài. Nếu em muốn hỏi bài thì không post vào đây.
|
|
« Sửa lần cuối: 02:20:48 PM Ngày 24 Tháng Ba, 2012 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
 |
« Trả lời #33 vào lúc: 09:29:28 AM Ngày 26 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 10: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200N/m , vật có khối lượng 200g. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn 4 N không đổi trong 0,5 s. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là ( Bỏ qua ma sát ) A 2 cm B 2,5 cm C 4 cm D 3 cm
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #34 vào lúc: 11:55:14 AM Ngày 26 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 10: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200N/m , vật có khối lượng 200g. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn 4 N không đổi trong 0,5 s. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là ( Bỏ qua ma sát ) A 2 cm B 2,5 cm C 4 cm D 3 cm
- Khi vật chịu tác dụng của lực F = 4N thì sẽ dao động với biên độ A = F/k = 2cm quang VTCB O1 cách O 2cm - Thời gian tác dụng lực t = 5T/2 ==> khi lực ngừng tác dụng vật ở VTB cách VT lò xo không biến dạng 4(cm) và có v = 0 ==> ngừng tác dụng lực biên độ là 4cm đáp án C
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hoang mỉnh88
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 3
|
 |
« Trả lời #35 vào lúc: 09:59:07 PM Ngày 26 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A.Khi vật qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại.Bắt đầu từ thời điểm đó vật Sẽ dao động với biên độ bao nhiêu?
Bảo toàn cơ năng ta có: [tex]mgl(1- cos \alpha_o) = mg \frac{l}{2}( 1 - cos \alpha_1)[/tex] Nếu góc [tex] \alpha [/tex] là nhỏ thì áp dụng CT gần đúng: [tex]1- cos x = 2 sin^2{\frac{x}{2}} = \frac12 x^2[/tex] Ta có: [tex]\alpha_1 = \sqrt{2} \alpha_o \Rightarrow A_1 = \sqrt{2}A[/tex] chiều dài của CLLX ảnh hưởng tới độ cứng k.mà k có vai trò như g chứ k phải như l bạn ạ.w= căn (k/m).ở con lắc dây là w= căn (g/l).nên bạn bị ngược đáp án rùi.phải là A/sqrt{2} mới đúng
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #36 vào lúc: 08:01:31 PM Ngày 27 Tháng Ba, 2012 » |
|
ankenz !
Đây là topic đặc biệt chỉ có các thầy ra đề và chúng ta vào giải thôi. Bạn xem lại qui định của topic ở #1 đi nhé. Nếu bạn muốn hỏi bài hoặc ra bài bạn hãy lập topic mới nhé
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
 |
« Trả lời #37 vào lúc: 06:00:31 AM Ngày 28 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 10: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200N/m , vật có khối lượng 200g. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn 4 N không đổi trong 0,5 s. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là ( Bỏ qua ma sát ) A 2 cm B 2,5 cm C 4 cm D 3 cm
- Khi vật chịu tác dụng của lực F = 4N thì sẽ dao động với biên độ A = F/k = 2cm quang VTCB O1 cách O 2cm - Thời gian tác dụng lực t = 5T/2 ==> khi lực ngừng tác dụng vật ở VTB cách VT lò xo không biến dạng 4(cm) và có v = 0 ==> ngừng tác dụng lực biên độ là 4cm đáp án C Bài này kiên sầu làm ok rồi. nhưng chứng minh rõ hơn thì càng tốt
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #38 vào lúc: 06:26:00 AM Ngày 28 Tháng Ba, 2012 » |
|
Bài này kiên sầu làm ok rồi. nhưng chứng minh rõ hơn thì càng tốt
- Khi chịu tác dụng của lực F VTCB sẽ thay đổi. Tại VTCB: F = Fdh = k[tex]\Delta l[/tex] ==> [tex]\Delta l = \frac{F}{k}[/tex] - Tại thời điểm ban đầu: [tex]x = Acos\varphi = -\frac{F}{k}[/tex] (1) [tex]v = -A\omega sin\varphi[/tex] = 0 (2) Từ (1) và (2) ==> A = F/k ==> A = 2cm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #39 vào lúc: 03:56:12 PM Ngày 28 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 11:Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu khối lượng của vật nặng giảm đi 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian: A. tăng 20% B. tăng 11,8% C. giảm 4,47% D. giảm 25%
|
|
|
Logged
|
|
|
|
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
   
Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 818
Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU
|
 |
« Trả lời #40 vào lúc: 06:20:51 PM Ngày 28 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 11:Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu khối lượng của vật nặng giảm đi 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian: A. tăng 20% B. tăng 11,8% C. giảm 4,47% D. giảm 25%
Ta có T=2II[tex]\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex] ,T'=2II[tex]\sqrt{\frac{m'}{k}}[/tex] Mà m giảm 20% -->m'=0,8m -->T/T'=[tex]\frac{\sqrt{5}}{2}[/tex] Mặt khác T/T'=N'/N=[tex]\frac{\sqrt{5}}{2}[/tex] -->N'=N[tex]\frac{\sqrt{5}}{2}[/tex]
|
|
|
Logged
|
Seft control-Seft Confident , All Izz Well
|
|
|
dangdanhduong
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 7
|
 |
« Trả lời #41 vào lúc: 07:29:45 PM Ngày 28 Tháng Ba, 2012 » |
|
Câu 3: Kéo vật nặng của một con lắc lò xo lệch khỏi vị trí cân bằng dọc theo trục lò xo một đoạn dentaL rồi thả nhẹ để dao động điều hòa thì sau 0,5s nó qua vị trí cân bằng lần đầu tiên. Nếu kéo vật nặng của con lắc này dọc theo trục lò xo lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn (dentaL/2) thì nó tới vị trí cân bằng lần đầu tiên sau A. 0,5s. B. 1,5s. C. 1s. D. 0,25s.
ta có kéo vật ra 1 đoạn thì đó là A từ A về vị trí cân bằng hết T/4 ma T không phụ thuộc vào chiều dài dây nên thời gian đó vẫn là 0,5
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
 |
« Trả lời #42 vào lúc: 04:51:37 PM Ngày 01 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu 12: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ A. [tex]2\sqrt{5}[/tex]cm B. 4,25cm C. [tex]3\sqrt{2}[/tex]cm D. [tex]2\sqrt{2}[/tex]cm
|
|
« Sửa lần cuối: 05:23:48 PM Ngày 01 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
hoaisang2112
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 34
|
 |
« Trả lời #43 vào lúc: 02:25:55 PM Ngày 02 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu 12: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ A. [tex]2\sqrt{5}[/tex]cm B. 4,25cm C. [tex]3\sqrt{2}[/tex]cm D. [tex]2\sqrt{2}[/tex]cm
Em ra A. [tex]2\sqrt{5}[/tex]cm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 154
Khóc Vô Lệ
|
 |
« Trả lời #44 vào lúc: 06:07:10 PM Ngày 02 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu 10: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200N/m , vật có khối lượng 200g. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn 4 N không đổi trong 0,5 s. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là ( Bỏ qua ma sát ) A 2 cm B 2,5 cm C 4 cm D 3 cm
- Khi vật chịu tác dụng của lực F = 4N thì sẽ dao động với biên độ A = F/k = 2cm quang VTCB O1 cách O 2cm - Thời gian tác dụng lực t = 5T/2 ==> khi lực ngừng tác dụng vật ở VTB cách VT lò xo không biến dạng 4(cm) và có v = 0 ==> ngừng tác dụng lực biên độ là 4cm đáp án C Thế A mới = [tex]\Delta l[/tex] + A = 2+2 = 4(cm) à?     ??
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|