Giai Nobel 2012
11:16:54 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một bai dien xoay chieu nhiều người hỏii

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bai dien xoay chieu nhiều người hỏii  (Đọc 32619 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenmanhcong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« vào lúc: 08:13:54 pm Ngày 20 Tháng Hai, 2012 »

mot may phat dien xoay chieu mot pha co R khong dang ke, duoc mac mach ngoai la mot doan mach mac noi tiep gom dien R thuan, tu dien C va cuon cam thuan L. Khi toc do quay cua r la n1 va n2 thi I hieu dung trong mach co cung gia tri. Khi toc do quay la n0 thi I hieu dung trong mach dat gia tri cuc dai. Moi lien he giua n1 , n2 va n0 la:
(mong thay co va cac ban thong cam vi khong co phong tieng viet)
« Sửa lần cuối: 02:52:37 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:49:32 am Ngày 21 Tháng Hai, 2012 »

mot may phat dien xoay chieu mot pha co R khong dang ke, duoc mac mach ngoai la mot doan mach mac noi tiep gom dien R thuan, tu dien C va cuon cam thuan L. Khi toc do quay cua r la n1 va n2 thi I hieu dung trong mach co cung gia tri. Khi toc do quay la n0 thi I hieu dung trong mach dat gia tri cuc dai. Moi lien he giua n1 , n2 va n0 la:
(mong thay co va cac ban thong cam vi khong co phong tieng viet)

Biên độ cường độ dòng điện trong mạch :

[tex]I_{0} = \frac{NBS\omega }{\sqrt{R^{2} +(L\omega -\frac{1}{C\omega })^{2}}}[/tex]

Hay : [tex]\left( \frac{NBS}{I_{0}}\omega ^{2}\right)^{2} = R^{2}.\omega ^{2} +(L\omega ^{2}-\frac{1}{C})^{2}[/tex]

[tex]\Rightarrow \left[L^{2} - \left( \frac{NBS}{I_{0}}\right)^{2} \right]\omega ^{4} +\left(R^{2} - \frac{2L}{C} \right)\omega ^{2} + \frac{1}{C^{2}} = 0[/tex]  (1)

Đặt : [tex] \left[L^{2} - \left( \frac{NBS}{I_{0}}\right)^{2} \right] = a[/tex]  ; [tex]\left(R^{2} - \frac{2L}{C} \right)= b[/tex]  ; [tex]\frac{1}{C^{2}} = c[/tex]  

Mặt khác để (1) có nghiệm ta có :[tex]\Delta = b^{2} - 4ac \geq 0 \Leftrightarrow a\leq \frac{b^{2}}{4c}[/tex]

Biến đổi ta được : [tex]L^{2} - \left( \frac{NBS}{I_{0}}\right)^{2} \leq \left( \frac{R^{2}C}{2}-L\right)^{2}[/tex]

[tex]I_{0}\leq \frac{NBS}{\sqrt{L^{2}-(R^{2}C/2 - L)^{2}}}[/tex]

Biên độ dòng điện cực đại khi dấu = xảy ra . Lúc này (1) có nghiệm kép [tex]\frac{2}{\omega _{0}^{2}} = \frac{2\omega _{0}^{2}}{\omega _{0}^{4}} = - \frac{b}{c}[/tex]

Theo giả thiết hai giá trị [tex]\omega _{1}^{2}[/tex] và [tex]\omega _{2}^{2}[/tex] là hai nghiệm của phương trình (1) nên ta có :

[tex]\frac{1}{\omega _{1}^{2}} + \frac{1}{\omega _{2}^{2}}= - \frac{b}{c}} [/tex]


Vậy để dòng điện cực đại rôto phải quay với tần số n0 mà : [tex]\frac{1}{n_{1}^{2}} + \frac{1}{n _{2}^{2}}= \frac{2}{n _{0}^{2}}[/tex]








« Sửa lần cuối: 04:47:39 pm Ngày 01 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
hoaisang2112
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 34


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:34:44 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2012 »

mot may phat dien xoay chieu mot pha co R khong dang ke, duoc mac mach ngoai la mot doan mach mac noi tiep gom dien R thuan, tu dien C va cuon cam thuan L. Khi toc do quay cua r la n1 va n2 thi I hieu dung trong mach co cung gia tri. Khi toc do quay la n0 thi I hieu dung trong mach dat gia tri cuc dai. Moi lien he giua n1 , n2 va n0 la:
(mong thay co va cac ban thong cam vi khong co phong tieng viet)

[tex]\frac{1}{\omega _{1}^{2}} + \frac{1}{\omega _{2}^{2}}= - \frac{b}{c}} [/tex]



chỗ cuối phải là -b/a mà thầy?Smiley

Ta xem lại nhé :

[tex]\frac{1}{\omega _{1}^{2}} + \frac{1}{\omega _{2}^{2}} = \frac{\omega _{1}^{2} + \omega _{2}^{2}}{\omega _{1}^{2}\omega _{2}^{2}} = - \frac{b}{a} : \frac{c}{a} = - \frac{b}{c}[/tex]

Em lại nghĩ thế này, không biết sai chỗ nào nữa
[tex]\omega _{1}^{2}+\omega _{2}^{2}=-\frac{b}{a}=2\left(-\frac{b}{2a} \right)=2\omega _{0}^{2}[/tex]
Suy ra: [tex]n_{1}^{2}+n_{2}^{2}=n_{0}^{2}[/tex]


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:48:55 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2012 »

a phụ thuộc vào tần số nên nó không có giá trị giống nhau với n1 ( n2 ) và n0
« Sửa lần cuối: 10:06:26 am Ngày 14 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
hungnq
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 39


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:21:37 am Ngày 16 Tháng Năm, 2012 »

Thầy có thể hướng dẫn em bài này bằng cách làm tương tự được ko ạ?Em vẫn chưa hiểu cách biến đổi lắm ạ. Chẳng hạn em có 1 thắc mắc là có nhiều cách biến đổii đưa về các phương trình bậc 2 với hệ số a,b,c khác nhau khiến em suy nghĩ lung tung ko rõ thế nào mới là phù hợp.

Đặt điện áp xoay chiều [tex]u = U_0cos\omega t[/tex] ([tex]U_0[/tex] không đổi và [tex]\omega[/tex] thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp,với [tex]CR^2<2L[/tex] .Khi [tex]\omega = \omega_1[/tex] hoặc [tex]\omega = \omega_2[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị. Khi [tex]\omega = \omega_0[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Tìm hệ thức liên hệ giữa [tex]\omega_1,\omega_2,\omega_0[/tex] .
Đáp án: [tex]\frac{2}{\omega_0^2}=\frac{1}{\omega_1^2}+\frac{1}{\omega_2^2}[/tex]
« Sửa lần cuối: 09:24:42 am Ngày 16 Tháng Năm, 2012 gửi bởi hungnq »

Logged
litikali
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 18

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:35:19 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

Làm khác đi 1 chút cho dễ hiểu hơn:
[tex] I_0 = \frac{NBS\omega}{\sqrt{R^2 + (\omega L - \frac{1}{\omega C})^2}} <=> \frac{\sqrt{R^2 + (\omega L - \frac{1}{\omega C})^2}}{\omega} = \frac{NBS}{I_0}[/tex]
[tex] <=> \frac{R^2}{\omega ^2} + (L - \frac{1}{C\omega ^2})^2 = \left[\frac{NBS}{I_0}\right]^2 [/tex]
[tex]  <=> \frac{1}{C^2}.\frac{1}{\omega ^4} + (R^2 - 2\frac{L}{C}).\frac{1}{\omega ^2} + L^2 = \left[\frac{NBS}{I_0}\right]^2[/tex] (1)

Xem (1) như 1 phương trình bậc 2 với [tex] x = \frac{1}{\omega ^2}; a = \frac{1}{C^2}; b = R^2 - 2\frac{L}{C} [/tex]
không cần thiết phải đặt c vì không cần dùng tới.
Khi Io cực đại thì bế bên phải của (1) cực tiểu => vế bên trái cũng cực tiểu; mà vế trái là 1 đa thức bậc 2 nên điều kiện để nó cực tiểu là:
[tex] \frac{1}{\omega _0 ^2} = - \frac{b}{2a}[/tex]
Ta lại có [tex] \frac{1}{\omega _2 ^2} ; \frac{1}{\omega _2 ^2}[/tex] là 2 nghiệm của (1) nên:
[tex] \frac{1}{\omega _1 ^2} + \frac{1}{\omega _2 ^2} = -\frac{b}{a} = \frac{2}{\omega _0 ^2} [/tex]

=> [tex] \frac{1}{n_0 ^2} = \frac{1}{n_1 ^2} + \frac{1}{n_2 ^2} [/tex]
« Sửa lần cuối: 11:37:17 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 gửi bởi litikali »

Logged
kiet321
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:54:34 am Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

Cho mình hỏi là dạng bài này bạn lấy từ tài liệu nào vậy.


Logged
dhmtanphysics
Cao học VL
Moderator
Thành viên mới
*****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 31

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 49


THẦY GIÁO 9X


WWW Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:43:14 am Ngày 29 Tháng Năm, 2012 »

Bài toán trên nếu biết nhìn theo quan điểm toán học thì chỉ mất vài giây là có kết quả :
- Viết công thức tinh I ra, trong I có chứa tham số là w, đem w chuyển vào trong căn dưới mẫu số, bây giờ trong căn có dạng pt bậc 2 với biến x = 1/w^2.
- Lí thuyết hàm bậc 2 : x0 = -b/2a ; tổng hai nghiệm x1 + x2 = -b/a => x0 = (x1 + x2)/2.
- Ta có ngay : 1/w0^2 = (1/w1^2 + 1/w2^2)/2 hay 1/n0^2 = (1/n1^2 + 1/n2^2)/2 => kết quả.
Áp dụng giải đề 2011 : Đặt điện áp xoay chiều có U không đổi và w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR^2 < 2L. Khi w = w1 hoặc w = w2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ C có cùng một giá trị. Khi w = w0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ C đạt cực đại. Tìm hệ thức liên hệ giữa w1, w2, w0.
- Viết công thức tinh Uc ra, trong Uc có chứa tham số là w, đem w chuyển vào trong căn dưới mẫu số, bây giờ trong căn có dạng pt bậc 2 với biến x = w^2.
- Ta có ngay : w0^2 = (w1^2 + w2^2)/2.
Tương tự: đối với UL ta có : 1/w0^2 = (1/w1^2 + 1/w2^2)/2 hay 2/w0^2 = 1/w1^2 + 1/w2^2
Đó là 1 bí quyết nhỏ tôi chia sẻ cùng các bạn, chúc các bạn thành công!


Logged

Hãy sống sao cho khi bạn mất đi, mọi người khóc còn bạn mỉm cười!
huongxinh1608
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:31:22 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

Đặt điện áp xoay chiều vào mạch RLC mắc nối tiếp,cuộn dây thuần cảm.Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng gữa 2 đầu R tăng 2 lần và dòng điện trog 2 trường hợp vuông pha nhau.Hệ số công suất trong mạch luc sau.?đáp án 2/[tex]\sqrt{5}[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 02:42:41 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

Đặt điện áp xoay chiều vào mạch RLC mắc nối tiếp,cuộn dây thuần cảm.Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng gữa 2 đầu R tăng 2 lần và dòng điện trog 2 trường hợp vuông pha nhau.Hệ số công suất trong mạch luc sau.?đáp án 2/[tex]\sqrt{5}[/tex]

do I1 vuông pha I2 nên ta có:[tex]tan\varphi 1=cotan\varphi 2\Rightarrow \frac{Zc-Zl}{R}=\frac{R}{Zl}\Rightarrow R^{2}=Zl(Zc-Zl)[/tex]
khi nối tắt tụ C thì hiệu điện thé 2 đâu R tăng gấp 2 lần tức là dòng điện tăng gấp 2 lần nên:
[tex]I2^{2}=4I1^{2}\Rightarrow 4R^{2}+4Zl^{2}=R^{2}+(Zl-Zc)^{2}\Rightarrow 3(R^{2}+Zl^{2)}=Zc^{2}-2ZlZc[/tex]
[tex]\Rightarrow 3ZlZc=Zc^{2}-2ZcZl\Rightarrow Zc=5Zl\Rightarrow R=2Zl[/tex]
[tex]cos\varphi =\frac{R}{\sqrt{R^{2}+Zl^{2}}}\frac{R}{\sqrt{R^{2}+(0,5R)^{2}}}=\frac{2}{\sqrt{5}}[/tex]


Logged
gorrila
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 07:41:22 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »


[tex]tan\varphi=(ZL-Zc)/R[/tex] mà sao kì vậy


Logged
memory.nguyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 8



Email
« Trả lời #11 vào lúc: 11:52:21 am Ngày 21 Tháng Tư, 2013 »

Bài toán trên nếu biết nhìn theo quan điểm toán học thì chỉ mất vài giây là có kết quả :
- Viết công thức tinh I ra, trong I có chứa tham số là w, đem w chuyển vào trong căn dưới mẫu số, bây giờ trong căn có dạng pt bậc 2 với biến x = 1/w^2.
- Lí thuyết hàm bậc 2 : x0 = -b/2a ; tổng hai nghiệm x1 + x2 = -b/a => x0 = (x1 + x2)/2.
- Ta có ngay : 1/w0^2 = (1/w1^2 + 1/w2^2)/2 hay 1/n0^2 = (1/n1^2 + 1/n2^2)/2 => kết quả.
Áp dụng giải đề 2011 : Đặt điện áp xoay chiều có U không đổi và w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR^2 < 2L. Khi w = w1 hoặc w = w2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ C có cùng một giá trị. Khi w = w0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ C đạt cực đại. Tìm hệ thức liên hệ giữa w1, w2, w0.
- Viết công thức tinh Uc ra, trong Uc có chứa tham số là w, đem w chuyển vào trong căn dưới mẫu số, bây giờ trong căn có dạng pt bậc 2 với biến x = w^2.
- Ta có ngay : w0^2 = (w1^2 + w2^2)/2.
Tương tự: đối với UL ta có : 1/w0^2 = (1/w1^2 + 1/w2^2)/2 hay 2/w0^2 = 1/w1^2 + 1/w2^2
Đó là 1 bí quyết nhỏ tôi chia sẻ cùng các bạn, chúc các bạn thành công!
Mình không hiểu cái đoạn xo=-b/2a Huh? Dựa vào đâu mà có biểu thức này. Bạn có thể chỉ rõ hơn cho mình k?


Logged
lan.pey
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 11:34:13 am Ngày 28 Tháng Chín, 2013 »

Bạn có thể tham khảo thêm một số vấn đề nữa qua trang web của thầy Dũng VTN, thầy dạy rất hay và dễ hiểu, mình đang học thầy và mình cũng thấy những vấn đề tưởng chừng như phức tạp hóa ra lại rất đơn giản, bạn có thể xem qua trang của thầy. http://thaydung.com/


Logged
nhocduong150391
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 10:09:56 pm Ngày 25 Tháng Mười Hai, 2015 »

tải về tham khảo bạn nhé


Logged
cutepuppy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 10:13:27 pm Ngày 06 Tháng Giêng, 2018 »

mọi người có thể chỉ cho e cách làm bài này được không [-O< bài 16


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 09:58:09 am Ngày 08 Tháng Giêng, 2018 »

mọi người có thể chỉ cho e cách làm bài này được không [-O< bài 16
Xem hình


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.