Giai Nobel 2012
10:30:25 am Ngày 11 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Phản ứng hạt nhân

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Phản ứng hạt nhân  (Đọc 5778 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 10:58:00 am Ngày 09 Tháng Hai, 2012 »

Bài 1: Một phôton có vận tốc [tex]v[/tex] bắn vào nhân Liti [tex]^{7}_{3}Li[/tex] đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau với vận tốc có độ lớn bằng [tex]v'[/tex] và cùng hợp với phương tới của proton một góc [tex]60^{0}[/tex], [tex]m_{X}[/tex] là khối lượng nghỉ của hạt X. Giá trị của [tex]v'[/tex] là:
[tex]A.\frac{m_{p}v}{m_{X}}[/tex]
[tex]B.\frac{\sqrt{3}m_{X}v}{m_{p}}[/tex]
[tex]C.\frac{m_{X}v}{m_{p}}[/tex]
[tex]D.\frac{\sqrt{3}m_{p}v}{m_{X}}[/tex]

Bài 2: Có ba hạt mang động năng bằng nhau: hạt prôton, hạt đơteri và hạt cùng bay vào một từ trường đều theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là [tex]R_{H},R_{D},R\alpha[/tex] và xem khối lượng các hạt ( tính theo đơn vị u) bằng số khối của chúng. Quan hệ giữa các bán kính là :
[tex]A.R_{H}>R_{D}>R_{\alpha }[/tex]
[tex]B.R_{D}>R_{H}=R_{\alpha }[/tex]
[tex]C.R_{\alpha }=R_{D}>R_{H}[/tex]
[tex]D.R_{D}>R_{\alpha }>R_{H}[/tex]


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:18:33 am Ngày 09 Tháng Hai, 2012 »


Bài 2: Có ba hạt mang động năng bằng nhau: hạt prôton, hạt đơteri và hạt cùng bay vào một từ trường đều theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là [tex]R_{H},R_{D},R\alpha[/tex] và xem khối lượng các hạt ( tính theo đơn vị u) bằng số khối của chúng. Quan hệ giữa các bán kính là :
[tex]A.R_{H}>R_{D}>R_{\alpha }[/tex]
[tex]B.R_{D}>R_{H}=R_{\alpha }[/tex]
[tex]C.R_{\alpha }=R_{D}>R_{H}[/tex]
[tex]D.R_{D}>R_{\alpha }>R_{H}[/tex]


 ~O) Động năng ba hạt:

   1) Proton: [tex]W_{d}= \frac{1}{2}m_{1}v_{1}^{2}= \frac{1}{2}v_{1}^{2}[/tex]      ([tex]\; m_{1}= 1u[/tex])

   2) Doteri: [tex]W_{d}= \frac{1}{2}m_{2}v_{2}^{2}= \frac{1}{2}.2.v_{2}^{2}[/tex]    ([tex]\; m_{2}= 2u[/tex])

   3) Alpha: [tex]W_{d}= \frac{1}{2}m_{2}v_{2}^{2}= \frac{1}{2}.4.v_{3}^{2}[/tex]    ([tex]\; m_{3}= 4u[/tex])

Vì động năng bằng nhau nên suy ra: [tex]v_{2}= \frac{v_{1}}{\sqrt{2}}[/tex] và [tex]v_{3}= \frac{v_{1}}{2}[/tex]

 ~O) Bán kính ba hạt trong từ trường đều:

[tex]R_{H}= \frac{m_{1}v_{1}}{Bq_{1}}= \frac{v_{1}}{Bq}[/tex]

Đặt: [tex]q_{1}=q[/tex]

[tex]R_{D}= \frac{m_{2}v_{2}}{Bq_{2}}= \frac{2.v_{1}}{\sqrt{2}Bq}= \frac{\sqrt{2}v_{1}}{Bq}[/tex]

[tex]R_{\alpha }= \frac{m_{3}v_{3}}{Bq_{3}}= \frac{4.v_{1}}{2.2.Bq}= \frac{v_{1}}{Bq}= R_{H}[/tex]

 ~O) Vậy: [tex]R_{D}> R_{\alpha }=R_{H}[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:21:17 am Ngày 09 Tháng Hai, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:35:44 am Ngày 09 Tháng Hai, 2012 »


Bài 1: Một prôton có vận tốc [tex]v[/tex] bắn vào nhân Liti [tex]^{7}_{3}Li[/tex] đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau với vận tốc có độ lớn bằng [tex]v'[/tex] và cùng hợp với phương tới của proton một góc [tex]60^{0}[/tex], [tex]m_{X}[/tex] là khối lượng nghỉ của hạt X. Giá trị của [tex]v'[/tex] là:
[tex]A.\frac{m_{p}v}{m_{X}}[/tex]
[tex]B.\frac{\sqrt{3}m_{X}v}{m_{p}}[/tex]
[tex]C.\frac{m_{X}v}{m_{p}}[/tex]
[tex]D.\frac{\sqrt{3}m_{p}v}{m_{X}}[/tex]


 ~O) Đề bài: Là proton nghen.

 ~O) Câu này gần giống câu trong đề ĐH 2011 (Em tham khảo hình bên dưới).

Cách giải cũng giống luôn chỉ khác giả thiết đề bài cho về khối lượng các hạt thôi, còn yêu cầu bài toán thực ra cũng là như nhau rồi.

 ~O) Với câu này thì ta làm phần cuối như sau:

[tex]p_{\alpha }= p_{H}\Leftrightarrow m_{\alpha }v_{\alpha }= m_{H}v_{H}\Leftrightarrow m_{\alpha }v'= m_{H}v\Rightarrow v'= \frac{m_{H}}{m_{\alpha }}v[/tex]

Đáp án A.
« Sửa lần cuối: 11:47:36 am Ngày 09 Tháng Hai, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6701_u__tags_0_start_0