Giai Nobel 2012
01:35:04 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập sóng cơ giao thoa

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập sóng cơ giao thoa  (Đọc 20896 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trinhmanhthang309
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 10:50:24 pm Ngày 09 Tháng Giêng, 2012 »

Mình có 1 bài khó hiểu quá mong mọi người giải giúp:
: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
   A. 10 cm.            B. 2.(căn10)cm.     C.  2.(căn2)cm       D. 2 cm


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:26:36 pm Ngày 09 Tháng Giêng, 2012 »

Mình có 1 bài khó hiểu quá mong mọi người giải giúp:
: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
   A. 10 cm.            B. 2.(căn10)cm.     C.  2.(căn2)cm       D. 2 cm

+ [tex]\lambda=v/f=2cm ==> d_{OA}=9cm=4,5\lambda ==>[/tex] O ngược pha A
+ Để M gần nhất đồng pha O ==> M gần nhất ngược pha A [tex]==> d_{MA}=(k+\frac{1}{2})\lambda > OA[/tex]
[tex]==> k>4 ==> k=5 ==> d_{MO}=11cm [/tex]
[tex]==> OM=\sqrt{AM^2-OA^2}=2\sqrt{10}[/tex]


Logged
trinhmanhthang309
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:14:20 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2012 »

mình nghĩ cái này sẽ tạo thành sóng dừng, O, M và các điểm khác trên trung trực của AB đều dao động cực đại chứ nhỉ?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:04:06 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2012 »

mình nghĩ cái này sẽ tạo thành sóng dừng, O, M và các điểm khác trên trung trực của AB đều dao động cực đại chứ nhỉ?
Cực đại đúng rồi nhưng trên đường trung trực các điểm dao động với những pha có thể khác nhau hay giống nhau


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6533_u__tags_0_start_0