trungph
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 32
|
 |
« vào lúc: 04:36:33 PM Ngày 06 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Vấn đề này em thắc mắc từ đề thi CĐ 2010, nhưng em nghĩ nó ở mức độ CĐ chứ chưa phải ĐH nên chẳng dám nói ra. Nhưng không ngờ đề ĐH năm nay lại gặp "kẻ thù" này lại nên nêu lên đây mong mọi người cùng trao đổi, giúp em gỡ rối. Theo em (mà em cũng kiểm tra kỹ chuẩn nội dung kiến thức và kiến thức trong chương trình Chuẩn rồi): lực quán tính chỉ được học trong chương trình Nâng cao, vậy mà hai đề thi đều có câu hỏi liên quan đến lực quán tính. Vậy có nghĩa là câu hỏi này chỉ dành cho HS học chương trình Nâng cao thôi hay lên lớp 12 HS học theo chương trình Chuẩn phải tự mua SGK lớp 10 Nâng cao để tự học phần này rồi đi thi ĐH. Khó nghĩ quá... 
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
   
Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 282
|
 |
« Trả lời #1 vào lúc: 07:35:59 PM Ngày 06 Tháng Bảy, 2011 » |
|
"He he, tui cũng từng hỏi như thế, "người ta" trả lời rất thuyết phục là "chuẩn" kiến thức chỉ là mức độ "thấp nhất" cần đạt. Còn không có "giới hạn trên" cho một đề TS. Em đọc báo chính thống đi (các số ra ngày 6/7), các "chuyên gia" đều đồng loạt khen là "đề hay", "tính phân hoá cao", he he. Chúng ta đạt được sự đồng thuận cao thật.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
trungph
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 9
Offline
Bài viết: 32
|
 |
« Trả lời #2 vào lúc: 08:01:25 PM Ngày 06 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Nói thật, em vẫn không phục từ "giới hạn trên" cho một đề TS. Đồng ý là đề mở rộng, đào sâu; nhưng ít nhất cũng phải như phần thuyết tương đối là trong SGK cơ bản có ở phần chữ nhỏ. Đằng này, ở SGK 10 cơ bản làm gì có đả động đến lực quán tính đâu!?!?!? Muốn xây nhà cao tầng thì phải có tầng một rồi mới xây lên, nhưng không có tầng một thì ta lấy gì xây tầng II. Hic, chỉ tội mấy em HS học chương trình chuẩn. TB: hình như em để ý thì hầu hết các em HS thi đậu ĐH lý điểm cao đều học chương trình nâng cao hay sao ý (hoặc là phải đi "luyện" rồi...) 
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29
Offline
Bài viết: 90
|
 |
« Trả lời #3 vào lúc: 08:51:08 PM Ngày 06 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Đối với bài toán nếu không dùng lực quán tính (của nâng cao) thì học sinh có thể dùng công thức cộng gia tốc (của cơ bản) thế là OK!
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29
Offline
Bài viết: 90
|
 |
« Trả lời #4 vào lúc: 08:55:10 PM Ngày 06 Tháng Bảy, 2011 » |
|
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
|
 |
« Trả lời #5 vào lúc: 10:34:45 PM Ngày 06 Tháng Bảy, 2011 » |
|
hình như em để ý thì hầu hết các em HS thi đậu ĐH lý điểm cao đều học chương trình nâng cao hay sao ý (hoặc là phải đi "luyện" rồi...)  Thật ra, học trong SGK và trên lớp mới chỉ đủ để thi tốt nghiệp. Chuẩn của Bộ GD là ở mức độ tốt nghiệp 12 thôi. Nếu các bạn muốn thi đạt điểm cao trong kì thi đại học, chắc chắn phải đi "luyện".Có vậy, mới có các trung tâm luyện thi đại học....
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
Nguyễn Ngọc Hiếu
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 168
Hello
|
 |
« Trả lời #6 vào lúc: 06:54:09 AM Ngày 07 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Đối với bài toán nếu không dùng lực quán tính (của nâng cao) thì học sinh có thể dùng công thức cộng gia tốc (của cơ bản) thế là OK!
Đối với hệ quy chiếu đất, có vật nào là dao động ở đây!!! Tôi đồng tình với Bộ GD là phải thi theo chương trình nâng cao, như thế vẫn còn ít. Vì theo tôi, công thức AnhXtanh trong lượng tử cũng nên ra. Nhưng tôi không đồng tình với lý giải của thầy Biên, của thầy Giáp vì đã nói dao động phải xét trong hệ quy chiếu thang máy
|
|
|
Logged
|
Hãy cố gắng sáng tạo, đừng quan tâm đến những gì đã có !
|
|
|
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29
Offline
Bài viết: 90
|
 |
« Trả lời #7 vào lúc: 08:09:38 AM Ngày 07 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Nhưng tôi không đồng tình với lý giải của thầy Biên, của thầy Giáp vì đã nói dao động phải xét trong hệ quy chiếu thang máy
Thầy Hiếu nghĩ lại đi nhé! Với khuôn khổ bài toán cơ học cổ điển, chỉ cần sử dụng 3 định luật Niuton là giải được (ba định luật này cb cũng học!)
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 392
Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.
|
 |
« Trả lời #8 vào lúc: 08:11:23 AM Ngày 07 Tháng Bảy, 2011 » |
|
 Lâm Nguyễn rất đồng tình với thầy Hiếu 90% quan điểm của thầy. Nếu nói như thế chỉ cái mẹo để học sinh có thể làm bài tập trắc nghiệm, còn nếu nhìn về góc nhìn Vật lý có lẽ phải xem xét lại cho thấu đáo. Vì. 1. Nếu xét trong hệ quy chiếu gắn với Trái Đất thì quỹ đạo của con lắc đơn vẫn chuyển động xung quanh vị trí cân bằng do đó vẫn gọi là dao động, nhưng không thể coi lúc đó chuyển động của con lắc đơn là dao động điều hòa.2. Đã không là dao động điều hòa thì không có chu kỳ để thay vào ra kết quả.
|
|
« Sửa lần cuối: 10:20:30 AM Ngày 07 Tháng Bảy, 2011 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »
|
Logged
|
Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
|
|
|
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29
Offline
Bài viết: 90
|
 |
« Trả lời #9 vào lúc: 09:15:55 AM Ngày 07 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Lamnguyen hãy đọc lại xem ý mọi người nói cái gì nhé! Thân
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 392
Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.
|
 |
« Trả lời #10 vào lúc: 10:24:17 AM Ngày 07 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Cảm ơn thầy Biên. Nhưng Lâm Nguyễn chỉ có ý kiến duy nhất về cách giải bài của con lắc đơn về sự thay đổi chu kỳ trong hệ quy chiếu quán tính gắn với Trái Đất thôi thầy ạ.
Còn những vấn đề khác Lâm Nguyễn không đề cập ở đây thầy ạ.
|
|
|
Logged
|
Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
|
|
|
Nguyễn Ngọc Hiếu
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 168
Hello
|
 |
« Trả lời #11 vào lúc: 06:29:54 PM Ngày 07 Tháng Bảy, 2011 » |
|
 1. Nếu xét trong hệ quy chiếu gắn với Trái Đất thì quỹ đạo của con lắc đơn vẫn chuyển động xung quanh vị trí cân bằng do đó vẫn gọi là dao động, nhưng không thể coi lúc đó chuyển động của con lắc đơn là dao động điều hòa. xét trong hqc đất, quỹ đạo của vật là hình zic-zac mà, sao lại dao động
|
|
|
Logged
|
Hãy cố gắng sáng tạo, đừng quan tâm đến những gì đã có !
|
|
|
Nguyễn Ngọc Hiếu
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 168
Hello
|
 |
« Trả lời #12 vào lúc: 06:32:20 PM Ngày 07 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Nhưng tôi không đồng tình với lý giải của thầy Biên, của thầy Giáp vì đã nói dao động phải xét trong hệ quy chiếu thang máy
Thầy Hiếu nghĩ lại đi nhé! Với khuôn khổ bài toán cơ học cổ điển, chỉ cần sử dụng 3 định luật Niuton là giải được (ba định luật này cb cũng học!) tôi không nói giải được hay không, ở đây, nếu xét trong hệ quy chiếu đất, thì chuyển động của vật không phải là dao động vì quỹ đạo không lặp lại, không có thời điểm vận tốc bằng 0, tức không có vị trí biên...
|
|
|
Logged
|
Hãy cố gắng sáng tạo, đừng quan tâm đến những gì đã có !
|
|
|
Nguyễn Ngọc Hiếu
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 168
Hello
|
 |
« Trả lời #13 vào lúc: 06:35:25 PM Ngày 07 Tháng Bảy, 2011 » |
|
Đối với hệ quy chiếu đất, có vật nào là dao động ở đây!!! Tôi đồng tình với Bộ GD là phải thi theo chương trình nâng cao, như thế vẫn còn ít. Vì theo tôi, công thức AnhXtanh trong lượng tử cũng nên ra.
Thầy Hiếu 41A phải không nhỉ?! Đồng ý ý kiến này. Khi con lắc ở trong thag máy chuyển động có gia tốc thì khi xét trong HQC gắn với thang nó vẫn dao động điều hòa. Còn khi xét trong HQC gắn với mặt đất theo thầy Biên là sử dụng công thức cộng gia tốc em không đồng ý vì chẳng có ý nghĩa gì cả vì nó có dddh đâu hơn nữa công thức cộng gia tốc SGK cơ bản đâu có đề cập? Còn ý kiến: Tôi đồng tình với Bộ GD là phải thi theo chương trình nâng cao, như thế vẫn còn ít. Vì theo tôi, công thức AnhXtanh trong lượng tử cũng nên ra. Em ko ủng hộ ý kiến này. Cấu trúc đề của bộ có hai phần rõ ràng: I. Phần chung cho tất cả thí sinh: đây là phần chung của hai chương trình CB và NC phải bám theo chuẩn kiến thức và kĩ năng để ra. Trong chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình CB ko đề cập tới HQC phi quán tính, công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện. II. Phần tự chọn có chia 2 phần: Cho CB và NC Nói như thấy Hiếu thì phân ra 2 phần làm gì??? chỉ cần 50 câu thôi ra luôn cả hiệu ứng dople hay động lực vật rắn cho HS ban CB cày hic. hehe, hiếu 41A đây Cơ bản nhưng mà phải học tự chọn nâng cao chứ, Vật lý từ 3 tiết, xuống 2,5 tiết, và bây giờ là 2 tiết Người vật lý đang làm lu mơ vai trò vật lý
|
|
|
Logged
|
Hãy cố gắng sáng tạo, đừng quan tâm đến những gì đã có !
|
|
|
Quỷ kiến sầu
|
 |
« Trả lời #14 vào lúc: 06:38:42 PM Ngày 07 Tháng Bảy, 2011 » |
|
hehe, hiếu 41A đây Cơ bản nhưng mà phải học tự chọn nâng cao chứ, Vật lý từ 3 tiết, xuống 2,5 tiết, và bây giờ là 2 tiết Người vật lý đang làm lu mơ vai trò vật lý
Chính vì cơ bản có học tự chọn nâng cao nên mới có phần II là: Phần tự chọn (thí sinh được phép chọn 1 trong 2 chương trình đó thôi). Còn trong phần chung cho tất cả thí sinh theo e nên bám theo chuẩn KT và kĩ năng. Câu con lắc đơn mặc dù là một câu dễ với HS CB cũng làm đc, nhưng rõ ràng là thuộc CT nâng cao nên đưa vào phần tự chọn hơn. Còn xét trong HQC mặt đất đi tính chu kì là phi nghĩa. Năm nay típ tục luyện gà chọi nữa không thầy Hiếu?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|