06:11:48 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài toán về chuyển động thẳng biến đổi đều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán về chuyển động thẳng biến đổi đều  (Đọc 2739 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
chelsea97
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« vào lúc: 10:40:13 pm Ngày 19 Tháng Chín, 2012 »

           Mong các bạn giúp mình các bài này với.
1. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều trên 3 quãng đường = nhau liên tiếp và dừng lại ở cuối quãng đường số 3. Tính thời gian vật đi hết cả 3 đường trong các trường hợp sau:
a) thời gian đi quãng đường 3 = 1s
b)                                   2 = 1s
c)                                   1 = 1s

2. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều từ A và sau thời gian t thì dừng lại ở C. Sau thời gian 2t, vật ở B, vận tốc của vật tại B là v=2m/s. Biết AB-BC=40m. Tính thời gian t và sAC.

3. Để dừng xe, bạn cần có 1 thời gian gọi là thời gian phản ứng rồi mới có thể phanh để xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Giả sử quãng đường xe đi được trong thời gian phản ứng và đạp phanh là: 12,5m khi vận tốc xe = 36km/h, 35m khi vận tốc xe = 72km/h. Hãy tính thời gian phản ứng và gia tốc xe.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:30:28 pm Ngày 19 Tháng Chín, 2012 »

           Mong các bạn giúp mình các bài này với.
1. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều trên 3 quãng đường = nhau liên tiếp và dừng lại ở cuối quãng đường số 3. Tính thời gian vật đi hết cả 3 đường trong các trường hợp sau:
a) thời gian đi quãng đường 3 = 1s
b)                                   2 = 1s
c)                                   1 = 1s
a/
Cách 1:
gọi vận tốc đầu và cuối đoạn
v1,v2,v3,v4=0
Ta có : [tex]v2^2-v1^2=v3^2-v2^2=0-v3^2[/tex]
==> [tex]v3=v2/\sqrt{2} và v1=\sqrt{1,5}v2[/tex]
Mặt khác v4-v3=a.1 ==> v3=-a
==> [tex]v4-v1=a.t ==> -\sqrt{1,5}.v2=-v2/\sqrt{2}.t[/tex]
==> [tex]t=\sqrt{3}(s)[/tex]
Cách 2: TG đi hết 3 đoạn đường = Tg đi ngược với cùng độ lớn gia tốc và vận tốc ban đầu = 0.
==> [tex]S1=1/2.a.t^2=a/2[/tex]
==> [tex]S=3S1=1/2.a.t^2=3.a/2 ==> t^2=3 ==> t=\sqrt{3}[/tex]
b/, c/  bạn cũng có thể làm 2 cách tương tự trên


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11995_u__tags_0_start_0