Giai Nobel 2012
02:13:51 pm Ngày 09 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp em về va chạm tắt dần ạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em về va chạm tắt dần ạ  (Đọc 2170 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lachong_95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 33
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 43


Email
« vào lúc: 01:49:55 pm Ngày 24 Tháng Bảy, 2012 »

PC 14. Một con lắc ḷ xo có độ cứng k = 100 N/m được đặt thẳng đứng, đầu trên gắn với vật nặng có khối lượng M = 400g. Khi đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 18 cm so với M. Coi va chạm là hoàn toàn xuyên tâm và đàn hồi, lấy g = pi^2 = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Tính vận tốc trung b́nh của vật M khi đi từ lần va chạm đầu tiên đến lần va chạm tiếp theo.
A. 72,68 cm/s   B. 61,1 cm/s   C. 43,2 cm/s   D. 21,6 cm/s

PC 11. Một con lắc ḷ xo có độ cứng k = 50 N/m được đặt thẳng đứng, đầu trên gắn với vật nặng có khối lượng M = 500g. Khi đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 300g không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 80 cm so với M. Coi va chạm là hoàn toàn xuyên tâm và đàn hồi, lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi  ma sát. Tính khoảng thời gian 2 lần đầu tiên liên tiếp vật M và m va chạm vào nhau.
A. 0,16 s   B. 0,28 s   C. 0,32 s   D. 0,46 s
  Nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ, em xin cảm ơn ạ


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:51:53 am Ngày 25 Tháng Bảy, 2012 »

PC 14. Một con lắc ḷ xo có độ cứng k = 100 N/m được đặt thẳng đứng, đầu trên gắn với vật nặng có khối lượng M = 400g. Khi đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 18 cm so với M. Coi va chạm là hoàn toàn xuyên tâm và đàn hồi, lấy g = pi^2 = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Tính vận tốc trung b́nh của vật M khi đi từ lần va chạm đầu tiên đến lần va chạm tiếp theo.
A. 72,68 cm/s   B. 61,1 cm/s   C. 43,2 cm/s   D. 21,6 cm/s
+ Vật 1 rơi tự do từ độ cao h (so với VTCB vật 2) ==> vận tốc trước va chạm [tex]v=\sqrt{2gh}=3\pi/5(m/s)[/tex]
+ Sau va chạm vật 1 chuyển động với vận tốc [tex]v1' = -\pi/5(m/s) và v2'=2\pi/5[/tex]
(dùng công thức va chạm đàn hồi : xem sách GKNC L10 178)
+ Vật 1 nảy lên chuyển động như vật ném lên với vận tốc ban đầu v1' , vật 2 dao động điều hòa với vận tốc lớn nhất [tex]v2'=A.\omega ==> A=8cm[/tex]
(chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ VTCB)
+ Phương trình tọa độ vật 1: [tex]x = v1'.t + 1/2 g.t^2 = -(\pi/5).t + 5.t^2[/tex]
+ Phương trình chuyển động vật 2: [tex]x = 8cos(5\pi.t-\pi/2)[/tex]
Chúng gặp nhau khi cùng x ==> t ==> Vtb=|x-0|/t
(Theo trieubeo nghĩ đến đây chắc phải dùng đồ thị rồi, chứ giải phương trình có cos(t) và t thì giải làm sao đây, còn nếu là trắc nghiệm thì thế ĐA vào vậy)
« Sửa lần cuối: 06:33:10 am Ngày 25 Tháng Bảy, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
lachong_95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 33
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 43


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:48:44 am Ngày 25 Tháng Bảy, 2012 »

Nhưng thưa thầy bài PC 14 dù tưong tự nhưng ko t vào được thì làm sao ạ?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11209_u__tags_0_start_0