Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý

VẬT LÝ PHỔ THÔNG => VẬT LÝ 12 => Tác giả chủ đề:: rukabi hoc ly trong 01:07:48 am Ngày 10 Tháng Bảy, 2012

Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=11057



Tiêu đề: dao động điều hòa gặp nhau
Gửi bởi: rukabi hoc ly trong 01:07:48 am Ngày 10 Tháng Bảy, 2012
Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, lệch pha nhau   với biên độ lần lượt là A và 2A, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là:
A. T
B. 2T
C.
D
Thầy cô và anh chị giúp em bài này nhé Em cảm ơn ạ


Tiêu đề: Trả lời: dao động điều hòa gặp nhau
Gửi bởi: rukabi hoc ly trong 01:26:35 am Ngày 10 Tháng Bảy, 2012
Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, lệch pha nhau  pi/3    với biên độ lần lượt là A và 2A, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là:
 
Thầy cô và anh chị giúp em bài này nhé Em cảm ơn ạ



Tiêu đề: Trả lời: dao động điều hòa gặp nhau
Gửi bởi: Đậu Nam Thành trong 09:23:15 am Ngày 10 Tháng Bảy, 2012
Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, lệch pha nhau pi/3   với biên độ lần lượt là A và 2A, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là:
 
Thầy cô và anh chị giúp em bài này nhé Em cảm ơn ạ

Giả sử phương trình dao động của 2 vật là:
x1 =A1.cos(wt+phi1) và x2 = A2.cos(wt+phi2)
Khoảng cách giữa hai vật trong quá trình dao động là
d = x1 - x2 =A1.cos(wt+phi1) - A2cos(wt+phi2) =A1.cos(wt+phi1)+A2.cos(wt+phi2+pi)
khoảng cách d giữa hai dao động điều hòa là tổng hợp của hai dao động trên, nên chắc chắn sẽ có dạng
d=A'cos(wt+phi)
xét dao động điều hòa trên trục d
ta thấy: hai vật đi ngang nhau(gặp nhau, cùng li độ) là d=0. Vậy khoảng thời gian nắng nhất giữa hai lần d=0 là: T/2


Tiêu đề: Trả lời: dao động điều hòa gặp nhau
Gửi bởi: cacon194 trong 03:07:14 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2012
Cùng chu kì , tức là cùng w thì 2 vật gặp nhau sau T/2 không cần qtam đến biên độ đâu


Tiêu đề: Trả lời: dao động điều hòa gặp nhau
Gửi bởi: rukabi hoc ly trong 05:56:40 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2012
Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, lệch pha nhau pi/3   với biên độ lần lượt là A và 2A, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là:
 
Thầy cô và anh chị giúp em bài này nhé Em cảm ơn ạ

Giả sử phương trình dao động của 2 vật là:
x1 =A1.cos(wt+phi1) và x2 = A2.cos(wt+phi2)
Khoảng cách giữa hai vật trong quá trình dao động là
d = x1 - x2 =A1.cos(wt+phi1) - A2cos(wt+phi2) =A1.cos(wt+phi1)+A2.cos(wt+phi2+pi)
khoảng cách d giữa hai dao động điều hòa là tổng hợp của hai dao động trên, nên chắc chắn sẽ có dạng
d=A'cos(wt+phi)
xét dao động điều hòa trên trục d
ta thấy: hai vật đi ngang nhau(gặp nhau, cùng li độ) là d=0. Vậy khoảng thời gian nắng nhất giữa hai lần d=0 là: T/2
Thầy ơi cho em hỏi tại sao d=0 thì t = T/2 vậy thầy
:(( Thầy giúp em với ạ
Em cảm ơn thầy ạ


Tiêu đề: Trả lời: dao động điều hòa gặp nhau
Gửi bởi: Đậu Nam Thành trong 11:03:47 pm Ngày 15 Tháng Bảy, 2012
Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, lệch pha nhau pi/3    với biên độ lần lượt là A và 2A, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là:
 
Thầy cô và anh chị giúp em bài này nhé Em cảm ơn ạ

Giả sử phương trình dao động của 2 vật là:
x1 =A1.cos(wt+phi1) và x2 = A2.cos(wt+phi2)
Khoảng cách giữa hai vật trong quá trình dao động là
d = x1 - x2 =A1.cos(wt+phi1) - A2cos(wt+phi2) =A1.cos(wt+phi1)+A2.cos(wt+phi2+pi)
khoảng cách d giữa hai dao động điều hòa là tổng hợp của hai dao động trên, nên chắc chắn sẽ có dạng
d=A'cos(wt+phi)
xét dao động điều hòa trên trục d
ta thấy: hai vật đi ngang nhau(gặp nhau, cùng li độ) là d=0. Vậy khoảng thời gian nắng nhất giữa hai lần d=0 là: T/2
Thầy ơi cho em hỏi tại sao d=0 thì t = T/2 vậy thầy
:(( Thầy giúp em với ạ
Em cảm ơn thầy ạ
Thì em giải bài toán dao động điều hòa trên trục d đó.