Trương Văn Thiện - 243 lượt tải
Chuyên mục: Dòng điện xoay chiều
Để download tài liệu Bài tập xoay chiều. Mức độ 2 - Thông hiểu các bạn click vào nút download bên dưới.
Mời bạn truy cập vào kho download tài nguyên với thư viện giáo án điện tử, thư viện đề kiểm tra - trắc nghiệm và nhiều tài nguyên quý giá khác nữa.
Nếu bạn thích tài liệu Bài tập xoay chiều. Mức độ 2 - Thông hiểu , click nút "Cảm ơn" hoặc "Thích" và chia sẻ cho bạn bè mình.
► Like TVVL trên Facebook nhé! |
||||||||
|
Chú ý:
- Có thể font chữ sẽ không hiển thị đúng, bạn nên click nút download để tải về máy đọc cho hoàn thiện.
- Download bộ font .VnTimes, VNI-Times đầy đủ nếu máy bạn chưa có đủ font tiếng Việt.
ÔN TẬP CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
MỨC ĐỘ 2 – THÔNG HIỂU
Câu 1: Một cuộn cảm có điện trở thuần R, cuộn cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch trên vào điện áp xoay chiều có tần số góc ω thay đổi được. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì
A. LCB.
C.
D.
Câu 2:Đặt một điện áp u=2202cos(100πt + π/6) (V) vào hai đầu một điện trở, pha của cường độ dòng điện tức thời qua điện trở tại thời điểm t = 0 là:
A. π/6 rad B. 0 C. 100π radD. π rad
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở R = 100Ω. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở bằng
A. 2 (A)B. 22 (A) C. 1 (A)D. 2 (A)
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) (V) vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/4 H. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị là
A. 40 Ω B. 50ΩC. 100ΩD. 25Ω
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt−π6) (V) vào hai đầu tụ điện. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ có dạng i = 2cos(100πt+α). Giá trị của u là
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 100 Hz. D. 30 Hz.
Câu 7: Đặt một hiệu điện thế u=220√2cos(100πt) (V) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần với độ tự cảm L=2/π H. Công suất trong mạch đó bằng:
A. 0 W B. 121 W C. 242 W D. 484 W
Câu 8: Đặt vào hai đầu tụ điện
một điện áp xoay chiều u = U2cos(100πt). Dung kháng của tụ có giá trị là:
A. ZC = 1Ω B. ZC = 100Ω C. ZC = 50ΩD. ZC = 0,01Ω
Câu 9: Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công suất hao phí trên đường dây là ΔP. Để công suất hao phi trên đường dây chỉ còn ΔP/n (với n > 1) ở nơi phát điện người ta sử dụng một máy biến áp (lý tưởng) có tỷ số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng 2R. Hê ̣số công suất của đoạn mạch là
A. 1 B. 0,5 C. 0,71 D. 0,45
Câu 11: Điện áp giữa hai cực một vôn kế xoay chiều là
. Số chỉ vôn kế này là
A. 100 V. B. 141 V. C. 50 V. D. 100π V.
Câu 12: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều
A. 60 lần.B. 120 lần.C. 30 lần.D. 100 lần.
Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có roto là nam châm với 2 cặp cực từ, quay đều quanh tâm máy phát với tốc độ 25 vòng/s. Tần số của suất điện động xoay chiều do máy phát tạo ra là:
A. 12,5Hz B. 50 Hz C. 5Hz D. 100Hz
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 1 B. 0,5 C. 0,87 D. 0,71
Câu 4: Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức e=E0cos(ωt + φ). Khung gồm N vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung dây là
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và điện trở thuần R. Nếu điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 120 V thì điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng
A. 80 V B. 120 V C. 200 V D. 160 V
Câu 10: Trong mạch RLC nối tiếp, gọi φ là độ lệch pha của điện áp hai đầu mạch so với cường độ dòng điện. Gọi Z là tổng trở, công thức nào sau đây không phải là công suất trung bình của mạch RLC:
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Một máy biến áp hạ áp có số vòng dây mỗi cuộn dây là 500 vòng và 100 vòng. Bỏ qua mọi hao phí. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100cos(100πt) V thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp bằng
A. 2502 VB. 10 V C. 20 V D. 102 V
Câu 13: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 200 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
A. 500 vòng B. 25 vòng C. 100 vòng D. 50 vòng
Câu 14: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C một điện áp xoay chiều u=U2cos(ωt − π6) (A). Biểu thức cường độ dòng điện i chạy trong mạch là
A.
B.
C.
D.
Câu 15: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
A. 1100 B. 2200 C. 2500 D. 2000
Câu 16: Điện năng truyền tải đi xa bị tiêu hao chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Coi điện trở đường dây và công suầt điện được truyền đi không đổi. Nêu tăng điện áp tại nơi phát lên hai lần thì công suất hao phí trên đường dây
A. giảm bốn lần. B. tăng hai lần. C. tăng bốn lần. D. giảm hai lần
Câu 17: Đặt điện áp u = 2202cos(100πt) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/π (H), biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
A.
B.
C.
D.
Câu 18: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi
A. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. B. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C. Đoạn mạch có R và C và L mắc nối tiếp. D. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
Câu 19: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì
A. Cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch giảm
B. Cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch tăng.
C. Cảm kháng của mạch tăng, dung kháng của mạch giảm.
D. Cảm kháng của mạch tăng, dung kháng của mạch tăng.
Câu 20: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vecto quay 300 vòng /phút và được tạo bởi 20 cực nam châm điện (10 cực bắc và 10 cực nam), tần số của dòng điện do máy phát ra là:
A. 10Hz B. 100Hz C. 20Hz D. 50Hz
Câu 21: Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí
A. DCV. B. ACV. C. DCA. D. ACA.
Câu 21:Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rô to với số cặp cực là p. Khi rô to quay đều với tốc độ n vòng/s thì suất điện động của máy phát biến thiên tuần hoàn với tần số là
4756150179070A. pn/60 B. n/60p. C. 60pn. D. pn.
Câu 22: Trong một giờ thực hành vật lí, bạn Tiến sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình vẽ bên, nếu bạn ấy đang muốn đo điện áp xoay chiều 220V thì phải xoay núm vặn đến:
A. vạch số 250 trong vùng DCV.
B. vạch số 50 trong vùng ACV.
C. vạch số 50 trong vùng DCV.
D. vạch số 250 trong vùng ACV.
Câu 23: Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm, mối quan hệ về pha của u và i trong mạch là
A.u và i ngược pha. B. u và i cùng pha với nhau.
C. u sớm pha hơn i góc 0,5π. D. i sớm pha hơn u góc 0,5π.
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Điện dung của tụ điện là C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 25 Cho dòng điện có cường độ i = 5√2cos100πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/π H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 200 V. B. 220 V. C. 200 V. D. 220 V.
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì
A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = U2cos(ωt + φ) (ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần luợt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. Z = I2U . B. Z = IU . C. U = IZ . D. U = I2Z .
Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm có cảm kháng ZL = 20 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 20Ω. Tổng trở của đoạn mạch là
A. 50Ω B. 20Ω C. 10Ω D. 30Ω
Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm là ZL, dung kháng của tụ điện là ZC. Nếu ZL = ZC thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. lệch pha 900 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
B. trễ pha 300 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
C. sớm pha 600 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
D. cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
Câu 30: Một dòng điện có cường độ i = 2cos100πt (A) chạy qua đoạn mạch chỉ có điện trở 100Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 50 W.
Câu 31: Đặt điện áp u = 2002cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở thuần 100Ω . Công suất tiêu thụ của điện trở bằng
A. 800 W. B. 200 W. C. 300 W. D. 400 W.
Câu 32:] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,8. B. 0,7. C. 1. D. 0,5.
Câu 33: Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi f = f0 và f = 2f0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và P2. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. P2 = 0,5P1 B. P2 = 2P1C. P2 = P1 D. P2 = 4P1
Câu 34: Đặt điện áp u = 2002cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i = 52cos100πt (A). Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0 B. 1 C. 0,71 D. 0,87
Câu 35: Đặt điện áp u = i=200√2cos100πt (V) vào hai đầu của đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i=2√2cos100πt (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 110 W B. 440 W C. 880 W D. 220 W
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 750 W. Trong khoảng thời gian 6 giờ, điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ là
A. 4,5 kWh B. 4500 kWhC. 16,2 kWh D. 16200 kWh
Câu 37: Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở và tổng trở của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 50Ω và 50√2Ω . Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 1. B. 0.71. C. 0.87. D. 0.5.
Câu 38: Một dòng điện có cường độ i = 2cos100πt (A) chạy qua đoạn mạch chỉ có điện trở 100Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 50 W.
Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 1 B. 0,5 C. 0,87 D. 0,71
Câu 40: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một thiết bị điện lệch pha 300 so với cường độ dòng điện chạy qua thiết bị đó. Hệ số công suất của thiết bị lúc này là
A. 1. B. 0,87. C. 0,5. D. 0,71.
Chúng tôi hiện có hơn 60 nghìn tài liệu để bạn tìm
Xem thêm |
![]() |
![]() Bài giảng của giáo sư Walter Lewin về con lắc
(2019-10-16) |
![]() Chương trình môn Vật lí mới: Nhiều nội dung Dự thảo giống môn KHTN: Có chủ đích hay sao chép?
(2019-09-09) |
![]() Khi bạn ném rác vào núi lửa thì chuyện gì xảy ra?
(2019-09-04) |
![]() Video Dải Ngân hà tuyệt đẹp, cho thấy Trái đất quay rõ ràng ra sao
(2019-09-03) |
![]() Ngày 29/06/2022 |
![]() Ngày 24/06/2022 |
![]() Ngày 23/06/2022 |
![]() Ngày 23/06/2022 |
![]() Ngày 23/06/2022 |