Ernest Rutherford

Về trang chính

 

 

Ernest Rutherford

Ernest Rutherford
Ernest Rutherford

Sinh

30 tháng 8 1871
Brightwater, New Zealand

Mất

19 tháng 10 1937
Cambridge, Anh

Nơi ở

Anh

Quốc tịch

New Zealand- Anh

Ngành

Vật lư

Nơi công tác

Đại học McGill
Đại học Manchester

Học trường

Đại học Canterbury
Đại học Cambridge

Người hướng dẫn LATS

J. J. Thomson

Các sinh viên nổi tiếng

Mark Oliphant
Patrick Blackett

Nổi tiếng v́

Là cha đẻ của vật lư hạt nhân

Giải thưởng

Giải Nobel hóa học 1908

Note that he is the father-in-law of Ralph Fowler. Rutherford had a DSc (1900) from the University of New Zealand.

 Ernest Rutherford (1871 - 1937) là một nhà vật lư người New Zealand hoạt động trong lĩnh vực phóng xạ và cấu tạo nguyên tử. Ông được coi là "cha đẻ" của vật lư hạt nhân; sau khi đưa ra mô h́nh hành tinh nguyên tử để giải thích thí nghiệm trên lá vàng.

Tiểu sử

Ernest Rutherford sinh ngày 30 tháng 8 năm 1871 ở Nelson, New Zealand.

Rutherford đă nghiên cứu hiện tượng phóng xạ từ đầu thập niên 1900. Ông đă phát hiện ra ba dạng tia phát ra từ các chất phóng xạ. Ông (cùng với Soddy) đă đưa ra thuyết phân ră phóng xạ; đă chứng minh sự tạo thành heli trong quá tŕnh phóng xạ, đă phát hiện ra hạt nhân nguyên tử và nghiên cứu mô h́nh của hạt nhân nguyên tử, đặt cơ sở cho thuyết hiện đại về cấu tạo nguyên tử.

Năm 1907, ông là giáo sư vật lư ở trường Đại học Manchester. Năm 1908, ông được tặng giải thưởng Nobel hóa học cho các công tŕnh chứng minh rằng các nguyên tử bị phân ră trong hiện tượng phóng xạ. Từ năm 1919, ông làm việc ở Cambridge và Luân Đôn. Tại đây, ông đă thực hiện sự chuyển hóa nhân tạo đầu tiên giữa các nguyên tố bền (c̣n gọi là kỹ thuật giả kim thuật). Cụ thể là ông đă biến nitơ thành ôxy bằng cách dùng các hạt alpha bắn phá vào chúng.

Ghi nhận

Ngoài giải thưởng Nobel hóa học, Ernest Rutherford đă được nhận nhiều vinh danh khác. Ông đă được bầu làm viện sĩ danh dự của Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô (nay là Viện hàn lâm Khoa học Liên bang Nga).

Xem thêm

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/wiki/Ernest_Rutherford

(Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)

Về trang chính


 

RƠDƠPHO(1871 - 1937)

Con trai một nông gia ở Nenxơn (Nelson), Tân Tây Lan, ƠTNET RƠDƠPHƠT sinh ngày 30 tháng 8 năm 1871. Trong một gia đ́nh mười hai con, Ơtnet là người thứ tư ông phải làm việc tích cực ngay hồi c̣n nhỏ để giúp cha mẹ canh tác ruộng đồng. Tính cần mẫn được thể hiện nhất là ở trường, nơi đó ông học tập một cách thích thú những ǵ người ta dạy cho ông và chăm chú nghe các thầy giáo. Được xếp hạng nhất và cấp học bổng, ông theo học bậc trung học, tốt nghiệp xuất sắc. Người ta cấp cho ông một phần thưởng để cho ông có thể tiếp tục học tập ở Đại học Tân Tây Lan. Là sinh viên, Rơdơphơt bị các công tŕnh nghiên cứu khoa học lôi cuốn và trong các bản báo cáo của ḿnh ông đă tŕnh bày những ư nghĩ mạnh bạo lôi cuốn tất cả người nghe do các tính chất độc đáo và xuất sắc. Bốn năm trôi qua, một phần thưởng nửa được cấp cho ông. Ơtnethay tin này trong khi ông đang ở ngoài vườn rau của cha, giúp cha ông nhổ khoai tây. “Đây là những cây khoai cuối cùng con nhổ trên cánh đồng này”, nhà bác học của tương lai reo lên như vậy. Ông muốn sử dụng phần thưởng này để tiếp tục học tập tai Đại học Cambơric (Cambrige) ở nước Anh.

Năm 27 tuổi ông bắt đầu những công tŕnh nghiên cứu khoa học trong pḥng thí nghiệm Cavenđisơ (Cavendish) dưới sự hướng dẫn của nhà bác học lớn J.Tomxơn (J.Tomson). Năng lực lao động của ông trở thành một huyền thoại. Ông có thể làm việc liên tục không nghĩ suốt 18 giờ một ngày. “Rơđơphơt quả thật là một kiện tướng lao động”, về sau một trong các sinh viên của ông nói như vậy.

Trong pḥng thí nghiệm này, nhà bác học trẻ làm quen với một nhà bác học lớn người Pháp Pôn Lănggiơvanh (Paul Lnagevin). Hai nhà bác học liên kết với nhau trong một t́nh bạn cao cả.

Rơđơphơt say mê nghiên cứu chất phóng xạ. Ông ngợp mắt v́ số lượng khám phá của thời đại ḿnh: Người chỉ huy của ông J.Tomxơn, giả thiết sự hiện hữu của electron và tổ chức một cuộc “săn bắt” khoa học thật sự để t́m ra nó. C.Rơnghen vừa khám phá ra những tia kỳ diệu của ḿnh; H.Baccơren chứng minh sự hiện hữu của bức xạ do một số nguyên tố nặng phóng thích; Pie và Mari Curi khám phá hai nguyên tố phóng xạ… Rơdơphơt cũng vậy, ông say mê t́m kiếm, nghiên cứu bức xạ của Baccơren và đạt đến việc gọi tên : những tia anpha, tia bêta và tia gama. Ông tiếp tục nghiên cứu những tia đầu và xác nhận rằng chúng được tạo thành từ những hạt mang điện tích dương.

Sau nhiều thí nghiệm thực hiện trong những điều kiện khác nhau, Rơđơphơt đi đến kết luận rằng những tia alpha cho thấy những nhân của các nguyên tử hêlium. Phát minh này đă mở cho ông những cánh cửa của Hiệp hội hoàng gia Luân Đôn và nhà bác học trẻ được Giải thưởng Nôben năm 1908.

Kết luận của Rơđơphơt về bản chất của các tia anpha càng thúc đẩy các nhà bác học nghiên cứu cấu tạo về nguyên tử. Người ta đă có những bằng cớ chắc chắn rằng nguyên tử không phải là một khối không tách ra được. Người ta bắt đầu tưởng tượng ra cấu tạo của nó. Nhà vật lí J.Tômxơn tŕnh bày mẫu nguyên tử như một khối cầu mang điện dương, bên trong có các êlectron sắp sếp như những hạt trong quả dưa tây. Mẫu này về sau có tên là “chiếc bánh ḿ nhỏ với những quả nho”.

Nhưng các thí nghiệm không xác định sự đúng đắn của mẫu này. Đến năm 1911, Rơđơphơt xây dựng mẫu nguyên tử của ḿnh, loại mẩu gợi nghĩ đến hệ thống Mặt Trời. Theo mẩu này, nguyên tử gồm một hạt nhân trung tâm, các êlectron quay xung quanh và ở cách xa nhân… V́ nguyên tử là trung tính điện, nên cần giả định rằng điện tích âm của các electron phải đúng bằng điện tích dương của nhân. Từ đó kết luận : nếu một nguyên tử có bốn electron âm, nhân của nó phải có bốn điện tích dương; và nếu, ví dụ, một nguyên tử có hai mươi êlectron, nó phải có một nhân với hai mươi điện tích dương. Từ lí luận này nhà bác học đă rút ra được một kết luận rất táo bạo: những nguyên tử chỉ khác nhau do số êlectron và như vậy chính số lượng êlectron xác định tính chất vật lí và hóa học của các nguyên tố. Sự tŕnh bày cấu tạo nguyên tử này giải thích việc phân loại các nguyên tố do Menđêlêep thiết lập năm 1869 và một lần nữa chứng tỏ tầm quan trọng của Bảng hệ thống tuần hoàn của nguyên tố hóa học.

Về sau, mẫu của Rơdơphơt được Nien Bo, nhà bác học vĩ đại Đan Mạch hoàn chỉnh.

Năm 1919, Rơdơphơt thực hiện giấc mơ của các nhà luyện kim thuật sĩ: việc biến đổi đầu tiên đối với các nguyên tố. Ông thành công biến azôt thành ôxigen- một sự kiện cho phép ông với tay đến một năng lượng khổng lồ., mà bản chất c̣n chưa rơ, tập trung trong nhân: năng lượng nguyên tử hay năng lượng hạch tâm. Năm 1922, ông được bầu vào Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô. Nhờ sự can thiệp của P.Lănggiơvanh, những nhà vật lí lớn của Liên xô trước đây như A.Iôpphê (A. Ioffé), P.Kapitsta (P.Kapitsta) và nhiều người khác đă có thể làm việc trong pḥng thí nghiệm của Rơdơphơt và dưới sự hướng dẫn của ông .

Rơdơphơt là một người có kiến thức rộng và tính ham hiểu biết vô hạn. Ông rất yêu mến giới trẻ và vẫn thường lớn tiếng bàn luận với họ. Học sinh của ông gọi ông là “con cá sấu”. Họ sợ ông v́ nhà bác học rất khó tính và những cơn giận của ông th́ thật là kinh khủng. Nhưng trong pḥng thí nghiệm của ḿnh, ông đă đào tạo nhiều nhà bác học lớn biết yêu mến thầy của họ… và thông cảm với những khi thầy đă phải to tiếng.

Ông mất năm 1937 sau một chuỗi giải phẫu không mấy thành công.

(Nguồn: Internet)

Về trang chính