Muc luc
Click để về mục lục

 

ÔN TẬP CHƯƠNG I - ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

 

 

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

* Tốc độ trung bình: vtb =    

   s: quãng đường đi được (m);

   t: thời gian đi được (s);

   vtb: vận tốc trung bình (m/s).

* Định nghĩa: chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ

 trung bình như nhau trên mọi quãng đường

* Vận tốc trong chuyển động thẳng đều:

        v =  = cosnt;  vận tốc là đại lượng vectơ:  = const

* Chú ý : v > 0: vật chuyển động cùng chiều dương

               v < 0: vật chuyển động ngược chiều dương

* Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + v(t – t0)

x0: Tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t0;

x: Tọa độ của vật ở thời điểm t.

  + nếu t0 = 0 thì x = x0 + vt

* Phương trình đường đi của vật: s =

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

* Vận tốc tức thời:

∆s: Quãng đường đi rất nhỏ (m);

∆t: khoảng thời gian rất nhỏ (s).

* Gia tốc: a = = (với t0 = 0)

v0: vận tốc đầu (m/s)

v: vận tốc sau (m/s)

a: gia tốc (m/s2)

* Chú ý: Chuyển động nhanh dần đều: a.v > 0

               Chuyển động chậm dần đều: a.v <0

 Chuyển động thẳng biến đổi đều:  = const

* Công thức vận tốc: v = v0 + at

* Công thức tính quãng đường:

* Công thức liên hệ a,v,s: 

* Phương trình chuyển động:

            x = x0 +

           nếu t0 = 0: x = x0 +

SỰ RƠI TỰ DO

* Định nghĩa: Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực

* Công thức:  v = gt    ;   h =  ;    v2 = 2gh

g: Gia tốc rơi tụ do (g =9,8 m/s2)

 

CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

* Tốc độ dài: v =

s: Độ dài cung tròn vật đi được (m)

t: Thời gian đi hềt s (s)

* Tốc độ góc:

: Góc mà đường nối vật với tâm quét được trong thời gian t ( rad )

ω: Tốc độ góc ( rad/s )

* Chú ý: 1800 = rad; 900 = /2 rad; 600 = /3 rad;...

* Chu kỳ: Là thời gian để vật đi được một vòng.

                   ( đơn vị T : s )

* Tần số : Số vòng vật đi được trong 1 giây

                   (đơn vị f: vòng/s hoặc Hz)

* Công thức liên hệ:   v = ωr  

              r: bán kính quỹ đạo (m)

* Gia tốc hướng tâm:   (đơn vị m/s2)

V. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

1: Vật chuyển động; 2: Hệ quy chiếu chuyển động; 3: Hệ quy chiếu đứng yên

 =  +

: Vận tốc tuyệt đối ( Vận tốc của vật so với hệ quy chiếu đứng yên)

: Vận tốc tương đối ( vận tốc vật đối với hệ quy chiếu chuyển động )

: Vận tốc kéo theo ( Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên)

* Các trường hợp đặc biệt:

  +   cùng phương cùng chiều    

           v13 = v12 + v23

  +   cùng phương ngược chiều  

         v13 = v23 – v12

  +   vuông góc     

 

Câu 1. Chất điểm là gì?

Câu 2. Thế nào là CĐTNDĐ? Công thức tính vận tốc của CĐTNDĐ.

Câu 3. Viết công thức tính gia tốc? Viết phương trình CĐTBĐĐ.

Câu 4. Công thức tính quãng đường đi được trong CĐTNDĐ? Nêu sự khác nhau CĐTNDĐ và CĐTNDĐ?

Câu 5. Các em hãy cho biết công thức tính vận tốc trong chuyển động rơi tự do?

Câu 6. Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động rơi tự do được viết như thế nào? Trong đó g được gọi là gì?

Câu 7. Thế nào được gọi là chuyển động tròn đều?

Câu 8. Công thức tính tốc độ dài, tốc độ góc trong chuyển động tròn đều được viết như thế nào?

Câu 9. Chu kì, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc được tính theo công thức như thế nào?

Câu 10. Cho biết các đặc điểm của gia tốc hướng tâm? Công thức tính độ lớn của nó?

Câu 11. Hãy cho biết công thức công vận tốc trong chuyển động tương đối (cùng phương, ngược chiều).

 

 

 

I.1. Một ô tô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc độ 40 km/h. Trong nửa đoạn đường sau, xe chuyển động với tốc độ 60 km/h. Hỏi tốc độ trung bình vtb của ô tô trên đoạn đường  AB bằng bao nhiêu ?

A. vtb = 24 km/h.  C. vtb = 50 km/h.

B. vtb = 48 km/h.  D. vtb = 40 km/h.

I.2.

Hình I.1 là đồ thị vận tốc  - thời gian của một vật chuyển thẳng. Theo đồ thị này, gia tốc a của vật tương ứng với các đoạn AB, BC, CD là bao nhiêu ?

A.  Đoạn AB : a1 = 0,8 m/s2.

Đoạn BC : a2 = 0.

Đoạn CD : a3 = 0,5 m/s2.

B.  Đoạn AB : a1 = 1,8 m/s2.

Đoạn BC : a2 = 0.

Đoạn CD : a3 = - 0,5 m/s2.

C.  Đoạn AB : a1 = 0,8 m/s2.

Đoạn BC : a2 = 0.

Đoạn CD : a3 = -1 m/s2.

D.  Đoạn AB : a1 = 0,8 m/s2.

Đoạn BC : a2 = 0.

Đoạn CD : a3 = -0,5 m/s2.

(Hình I.1)

I.3. Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10 s, vận tốc của ô tô tăng từ 4 m/s đến 6 m/s. Quãng đường s mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?

A. s = 100 m.

B. s = 50 m.

C. s = 25 m.

D. s = 500 m.

I.4. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2 . Khoảng thời gian t để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là bao nhiêu?

A. t = 360 s.

B. t = 200 s.

C. t = 300 s.

D. t = 100 s.

I.5. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì người lái xe hãm phanh. Ô tô chuyển động chận dần đều và sau 6s thì dừng lại. Quãng đường s mà ô tô đã chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là bao nhiêu?

A. s = 45 m.

B. s = 82,6 m.

C. s = 252 m.

D. s = 135 m.

I.6. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 thì tốc độ trung bình vtb của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu?

A. vtb = 15 m/s.

B. vtb = 8 m/s.

C. vtb = 10 m/s.

D. vtb = 1 m/s.

I.7. Một đĩa tròn bán kính 20 cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,2s. Hỏi tốc độ dài  v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu?

A. v = 62,8 m/s.

B. v = 3,14 m/s.

C. v = 628 m/s.

D. v = 6,28 m/s.

 I.8. Hai bến sông A và B cùng nằm trên một bờ sông, cách nhau 18 km. Cho biết vận tốc của ca nô đối với nước là 16,2 km/h và vận tốc của nước đối với bờ sông là 5,4 km/h. Hỏi khoảng thời gian t để một ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi lại chạy ngược dòng trở về A bằng bao nhiêu?

A. t = 1 giờ 40 phút.

B. t = 1 giờ 20 phút.

C. t = 2 giờ 30 phút.

D. t = 2 giờ 10 phút.

I.9. Một ô tô và một xe máy xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km và chuyển động thẳng đều theo chiều từ A đến B. Ô tô đi từ A có vận tốc là 80 km/h và xe máy đi từ B có vận tốc là 40 km/h. Chọn A làm gốc tọa độ, chiều từ A đến B là chiều dương và chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian.

a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe.

b) Tính thời điểm và vị trí hai xe đuổi kịp nhau.

c) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của hai xe. Căn cứ vào đồ thị này, hãy xác định vị trí và thời điểm hai xe đuổi kịp nhau. So sánh kết quả tìm được trên đồ thị với kết quả tính trong câu b).

I.10. Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều đi qua điểm A rồi qua điểm B các hA 20 m trong thời gian t = 2 s. Vận tốc của ô tô khi đi qua điểm B là vB = 12 m/s.

a) Tính gia tốc của ô tô và vận tốc của nó khi đi qua điểm A.

b) Tính quãng đường ô tô đã đi được từ điểm khởi hành đến điểm A.

I.11. Một xe đạp đang đi với vận tốc 12 km/h thì hãm phanh. Xe chuyển động chậm dần đều và đi được thêm 10 m thì dừng lại.

a) Tính gia tốc của xe.

b) Tính thời gian hãm phanh.

I.12. Một hòn bi lăn xuống một máng nghiêng theo đường thẳng. Khoảng cách giữa 5 vị trí liên tiếp A, B, C, D, E của hòn bi là AB = 3 cm, BC = 4 cm, CD = 5 cm và DE= 6 cm. Khoảng thời gian để hòn bi lăn trên các đoạn AB, BC, CD và DE đều là 0,5 s.

a) Chứng minh chuyển động của hòn bi là chuyển động thẳng, nhanh dần đều.

b) Tính gia tốc của hòn bi.

I.13. Nếu có một giọt nước mưa rơi được 100 m trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, thì giọt nước mưa đó phải bắt đầu rơi từ độ cao bao nhiêu mét? Cho rằng chuyển động của giọt nước mưa là rơi tự do với g = 9,8 m/s2 và trong suốt quá trình rơi, khối lượng của nó không bị thay đổi.

 

 

 

https://hocmai.vn/mod/quiz/view.php?id=3205

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I - ĐỀ SỐ 1

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I - ĐỀ SỐ 2