06:00:24 am Ngày 07 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Dòng điện là
Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A . Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần số của dòng điện phải bằng:
Trên vỏ của một tụ điện có ghi $$20 \mu F – 220 V – 105^o C$$. Khẳng định nào sau đây về tụ là KHÔNG đúng ?
Quả cầu M có khối lượng m = 8kg buộc vào đầu một lò xo L để có thể chuyển động trên mặt phẳng ngang. Nén lò xo lại một đoạn rồi thả. Ta thấy khi lò xo bị nén 8cm đối với chiều dài tự nhiên và vận tốc của M có độ lớn 1,6m/s thì động năng bằng bốn lần thế năng đàn hồi (gốc thế năng là đầu của lò xo khi chưa bị biến dạng). Độ cứng của lò xo bằng


Trả lời

Bài tập về sự chạy sai của đồng hồ quả lắc

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về sự chạy sai của đồng hồ quả lắc  (Đọc 2133 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoangtuyen1995
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 05:04:46 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 »

1/Một con lắc đơn có chu kì dao động điều hòa tại mặt đất là 2s
a/Hỏi khi đưa lên độ cao 6.4 km thì chu kì của nó là bao nhiêu
b/Con lắc vẫn nằm ở mặt đất nhưng quả cầu được tích điện q rồi đặt trong điện trường đều E có chiều hướng từ trên xuống và E=9810V/m, khi đó chu kì con lắc đúng bằng giá trị ở câu a. Xác định giá trị và dấu của q

Thanks mọi người đã xem qua bài mình!!!


Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:12:43 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 »

1/Một con lắc đơn có chu kì dao động điều hòa tại mặt đất là 2s
a/Hỏi khi đưa lên độ cao 6.4 km thì chu kì của nó là bao nhiêu
Công thức tính chu kì con lắc đơn có dạng:[tex]T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}[/tex](1)
Ở mặt đất và ở độ cao h thì gia tốc trọng trường lần lượt là:[tex]g=G.\frac{M}{R^{2}_{TD}}; g_{h}=G.\frac{M}{(R_{TD}+h)^{2}}[/tex]
Thay các giá trị của g vào (1) và lập tỉ số:[tex]\frac{T_{h}}{T}=\frac{2\pi \sqrt{\frac{l}{\frac{GM}{\left(R+h \right)^{2}}}}}{2\pi \sqrt{\frac{l}{\frac{GM}{R^{2}}}}}=\frac{R+h}{R}\rightarrow T_{h}=2.\frac{6400+6,4}{6400}=2,002(s)[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9740_u__tags_0_start_0