12:19:04 am Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3µm. Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích và công suất chùm sáng kích thích là 1W. Hãy tính số photon mà chất đó phát ra trong 10s.
Một đoạn mạch điện gồm điện trở thuần mắc nối tiếp tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều rồi lấy vôn kế có điện trở vô cùng lớn lần lượt mắc vào hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện thì số chỉ vôn kế lần lượt là 40V và 30V. Biên độ điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là
Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là
Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định, trong một phút quay được 3600 vòng. Tốc độ góc của bánh xe này là:
Bắn hạt proton có động năng 5,5MeV vào hạt nhân L37i đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân  p+L37i→2α. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ  γ, hai hạt  α  có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc  1600. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là


Trả lời

1 bài tập Vật lý khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 bài tập Vật lý khó  (Đọc 3166 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
xuancuong_3696
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 09:00:23 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

Nhờ mọi người giúp ạ:

Đề bài:  Hai máy bay chuyển động cùng chiều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc [tex]v_{1}[/tex] = 540km/h và [tex]v_{2}[/tex] = 720km/h.
Máy bay II bay phía sau bắn một viên đạn m = 50g với vận tốc 900km/h ( so với máy bay II ) vào máy bay trước. Viên đạn cắm vào máy bay và dừng lại sau khi đi được quãng đường 20cm ( đối với máy bay 1). Dùng định lý động năng và định luật III Newton tính lực phá trung bình của viên đạn lên máy bay I.


Logged


Quách Tinh Tế
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 9


aqnt96
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:20:55 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2012 »

Theo mình chọn máy bay 1 làm mốc tính.
Quy đổi các vận tốc ra có:
V1=150m/s                    m=0.05Kg
V2=200m/s                    s=0.2m
Vđ=250m/s (so với II)
=> Vđ = 300m/s(so với I - vật làm mốc)
Định lý động năng:
W=[tex]\frac{mv^{2}}{2}[/tex] = 2250J
Mà đạn dừng sau 0.2m di chuyển nến công cản bằng với động năng của viên đạn trên và bằng 2250J
Có : Ecản= Fcản*s*cos[tex]\alpha[/tex] (cos[tex]\alpha[/tex] ở đây = 0)
=> 2250=F*0.2
=>F=11250N
P/S: Bài này chỉ chú ý đến cộng vận tốc là ok thôi. Mình làm ở trên nếu xơ xuất mong mọi người góp ý!!


Logged

Be you!!!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.