04:19:08 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chu kì của dao động điều hòa là
Hai đĩa tròn có mômen quán tính là I1, ,I2 đang quay đồng trục cùng chiều với tốc độ góc $$\omega _1 $$ và $$\omega _2 $$ ( Bỏ qua ma sát). Sau đó cho 2 đĩa dính vào nhau hệ 2 đĩa quay với tốc độ góc $$\omega $$ có độ lớn ?
Cho ba vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 5 cm, với tần số khác nhau. Biết rằng, tại mọi thời điểm li độ (khác không) và vận tốc (khác không) của các vật liên hệ với nhau bằng biểu thức x1v1+x2v2=x3v3. Tại thời điểm t, các vật lần lượt cách vị trí cân bằng của chúng lần lượt là 3 cm, 2 cm và x0. Giá trị x0 gần giá trị nào nhất sau đây?
Phát biểu nào dưới đây sai?
Một vật dao động cưỡng bức dưới tácdụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật là:


Trả lời

Giúp em 1 bài điện xoay chiều liên quan đến pha ạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em 1 bài điện xoay chiều liên quan đến pha ạ  (Đọc 1328 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kuramaoct
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« vào lúc: 08:02:59 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 »

Đoạn mạch RLC (L thuần)  , tần số thay đổi dc .Khi tần số là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện trong mạch là -pi/6 và pi/12  còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi . Hệ số công suất của mạch khi f = f1 là ?
Đáp án: 0.9239


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:01:37 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 »

Gọi độ lệch pha của u và i khi tần số là f1 và f2 lần lượt là [tex]\varphi _{1}[/tex] và [tex]\varphi _{2}[/tex]
Theo giả thiết đề bài ta có: [tex]\varphi _{2} - \varphi _{1} = -\frac{\pi }{4} <=> \varphi _{2} = \varphi _{1}-\frac{\pi }{4}[/tex]
<=> [tex]tan\varphi _{2} = tan (\varphi _{1} - \frac{\pi }{4})[/tex] (1)
Mà khi tần số dòng điện là f1 và f2 thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng không đổi:
=> [tex]Z_{L_{1}} - Z_{C_{1}} = -(Z_{L_{2}}-Z_{C_{2}})[/tex]
Chia cả hai vế cho R ta được[tex]\frac{Z_{L_{1}} - Z_{C_{1}}}{R} = -\frac{(Z_{L_{2}}-Z_{C_{2}})}{R} <=> tan\varphi _{1} = -tan\varphi _{2}[/tex] (2)
Từ (1) và (2) ta có: [tex]-tan\varphi _{1} = tan (\varphi _{1} - \frac{\pi }{4})[/tex]
Giải phương trình trên ta tìm được: [tex]\varphi _{1} = -\frac{\pi }{8} => Cos\varphi _{1} = 0,9239[/tex]





Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:10:08 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 »

Đoạn mạch RLC (L thuần)  , tần số thay đổi dc .Khi tần số là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện trong mạch là -pi/6 và pi/12  còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi . Hệ số công suất của mạch khi f = f1 là ?
Đáp án: 0.9239
làm gjống anh traugja. Denta phj=phj 1-phj 2 = pj/4.
Do cườg độ hjệu dụng bằng nhau => khj vẽ gđ vecto , U là tja pkân gjác của I1 & I2. Hay phj (U/I)=pj/8.
Cos phj= 0,9238


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.