03:54:20 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện dung C của tụ có thể thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 403 (V) và trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc φ1. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 403 (V) và trễ pha hơn so với điện áp hai đầu đoạn mạch một góc φ2=φ1+π3. Khi C = C3 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt cực đại và công suất bằng 50% công suất cực đại của mạch. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch có giá trị
Đặt điện áp u=U0cos100πt+π4 vào hai đầu một tụ điện có điện dung C=2.10-4F. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Giá trị cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, để trộn dao động âm tần với dao động cao tần ta dùng 
Chọn một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng MN dài 6 cm với tần số 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ 33/2 cm và chuyển động ngược chiều với chiều dương mà mình đã chọn. Phương trình dao động của chất điểm là:
Một chùm ánh sáng đơn sắc hẹp, sau khi qua một lăng kính thuỷ tinh thì


Trả lời

Một bài vật lý hạt nhân lạ !

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài vật lý hạt nhân lạ !  (Đọc 1614 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« vào lúc: 10:54:42 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »

 Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 1 phút. Ban đầu có N hạt nhân. Hiện tại có 1 hạt nhân bị phân rã. Hỏi hạt nhân thứ hai bị phân rã vào thời điểm nào?
A. [tex]\frac{N}{ln2}[/tex] phút

B. [tex]\frac{1}{Nln2}[/tex] phút

C. [tex]\frac{1}{N}[/tex] phút

D. [tex]ln2.ln(\frac{N}{N-2})[/tex] phút


Logged


cacon194
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 26

Offline Offline

Bài viết: 64


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:40:22 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2012 »

tớ up phát để khi nào có câu trả lời tớ ăn ké. tks


Logged
canhhaiau
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:40:21 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2012 »

đáp án có phải là D không
tớ làm thế này không biết có đúng không
gọi t là thời điểm có 2 hạt nhân phân dã
[tex]2=N(1-e^{-\lambda t})[/tex]

rồi ln hai vế suy ra t



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.