10:24:55 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, m = 1 kg nó dao động với chu kỳ T = 2 s.giảm khối lượng của con lắc 100 g hỏi con lắc có chu kỳ dao động mới là bao nhiêu?
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là
Cho 60 nguồn điện không đổi giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 1,5V, điện trở trong là 0,6Ω ghép thành bộ gồm x dãy song song, mỗi dãy gồm y nguồn nối tiếp. Mạch ngoài là điện trở R=1Ω. Để công suất mạch ngoài lớn nhất thì x, y là.
Nếu đoạn mạch AB chứa nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng


Trả lời

Điện và con lắc đơn cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện và con lắc đơn cần giúp  (Đọc 4433 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 10:17:29 am Ngày 17 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện [tex]C[/tex] trong mạch xoay chiều có điện áp [tex]u=U_{0}cos\omega t\left(V \right)[/tex] thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp [tex]u[/tex] là [tex]\varphi _{1}[/tex] và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là [tex]30V[/tex].Nếu thay [tex]C_{1}=3C[/tex] thì dòng điện chậm pha hơn [tex]u[/tex] góc [tex]\varphi _{2}=90^{0}-\varphi _{1}[/tex] và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là [tex]90V[/tex].Tìm [tex]U_{0}[/tex]
[tex]A.\frac{30}{\sqrt{5}}V[/tex]
[tex]B.60V[/tex]
[tex]C.\frac{60}{\sqrt{5}}V[/tex]
[tex]D.30\sqrt{2}V[/tex]

Bài 2: Một con lắc đơn chiều dài [tex]1m[/tex], đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Điểm cố định cách mặt đất [tex]2,5m[/tex].Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha _{0}=0,09rad[/tex] (góc nhỏ) rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản , lấy [tex]g=\pi ^{2}=10m/s^{2}[/tex].Tốc độ của vật nặng ở thời điểm [tex]t=0,55s[/tex] có giá trị gần đúng bằng:
[tex]A.5,5m/s[/tex]
[tex]B.0,5743m/s[/tex]
[tex]C.0,2826m/s[/tex]
[tex]D.1m/s[/tex]



Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:54:46 am Ngày 17 Tháng Năm, 2012 »

Bài 1: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện [tex]C[/tex] trong mạch xoay chiều có điện áp [tex]u=U_{0}cos\omega t\left(V \right)[/tex] thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp [tex]u[/tex] là [tex]\varphi _{1}[/tex] và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là [tex]30V[/tex].Nếu thay [tex]C_{1}=3C[/tex] thì dòng điện chậm pha hơn [tex]u[/tex] góc [tex]\varphi _{2}=90^{0}-\varphi _{1}[/tex] và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là [tex]90V[/tex].Tìm [tex]U_{0}[/tex]
[tex]A.\frac{30}{\sqrt{5}}V[/tex]
[tex]B.60V[/tex]
[tex]C.\frac{60}{\sqrt{5}}V[/tex]
[tex]D.30\sqrt{2}V[/tex]

em xem link : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8581.msg39968#msg39968


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:05:41 am Ngày 17 Tháng Năm, 2012 »

Bài 2: Một con lắc đơn chiều dài [tex]1m[/tex], đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Điểm cố định cách mặt đất [tex]2,5m[/tex].Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc [tex]\alpha _{0}=0,09rad[/tex] (góc nhỏ) rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản , lấy [tex]g=\pi ^{2}=10m/s^{2}[/tex].Tốc độ của vật nặng ở thời điểm [tex]t=0,55s[/tex] có giá trị gần đúng bằng:
[tex]A.5,5m/s[/tex]
[tex]B.0,5743m/s[/tex]
[tex]C.0,2826m/s[/tex]
[tex]D.1m/s[/tex]
vận tốc tại VTCB [tex]v_{max}=\alpha_0.\sqrt{g.l}=0,09\pi[/tex], thời gian đi đến vị trí dây đứt t=T/4=0,5s
+ Khi dây đứt tại VTCB ==> vật nặng chuyển động như vật ném ngang và thời gian khảo sát lúc này là t'=0,05s, khi đó vận tốc của nó được tính bằng công thức
[tex]v=\sqrt{vx^2+vy^2}=\sqrt{v_{max}^2+(g.t')^2)}=0,575m/s[/tex]
(em coi thêm các công thức ném ngang)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.