Giai Nobel 2012
07:02:16 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp em một số câu lý khó.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em một số câu lý khó.  (Đọc 6354 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quydothanhmu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« vào lúc: 08:46:31 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »


Em cảm ơn Smiley!


Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:14:50 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

1.D


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:29:19 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: đáp án A. Nó giống bài này thôi:

mot may phat dien xoay chieu mot pha co R khong dang ke, duoc mac mach ngoai la mot doan mach mac noi tiep gom dien R thuan, tu dien C va cuon cam thuan L. Khi toc do quay cua r la n1 va n2 thi I hieu dung trong mach co cung gia tri. Khi toc do quay la n0 thi I hieu dung trong mach dat gia tri cuc dai. Moi lien he giua n1 , n2 va n0 la:
(mong thay co va cac ban thong cam vi khong co phong tieng viet)


Biên độ cường độ dòng điện trong mạch :

[tex]I_{0} = \frac{NBS\omega }{\sqrt{R^{2} +(L\omega -\frac{1}{C\omega })^{2}}}[/tex]

Hay : [tex]\left( \frac{NBS}{I_{0}}\omega ^{2}\right)^{2} = R^{2}.\omega ^{2} +(L\omega ^{2}-\frac{1}{C})^{2}[/tex]

[tex]\Rightarrow \left[L^{2} - \left( \frac{NBS}{I_{0}}\right)^{2} \right]\omega ^{4} +\left(R^{2} - \frac{2L}{C} \right)\omega ^{2} + \frac{1}{C^{2}} = 0[/tex]  (1)

Đặt : [tex] \left[L^{2} - \left( \frac{NBS}{I_{0}}\right)^{2} \right] = a[/tex]  ; [tex]\left(R^{2} - \frac{2L}{C} \right)= b[/tex]  ; [tex]\frac{1}{C^{2}} = c[/tex] 

Mặt khác để (1) có nghiệm ta có :[tex]\Delta = b^{2} - 4ac \geq 0 \Leftrightarrow a\leq \frac{b^{2}}{4c}[/tex]

Biến đổi ta được : [tex]L^{2} - \left( \frac{NBS}{I_{0}}\right)^{2} \leq \left( \frac{R^{2}C}{2}-L\right)^{2}[/tex]

[tex]I_{0}\leq \frac{NBS}{\sqrt{L^{2}-(R^{2}C/2 - L)^{2}}}[/tex]

Biên độ dòng điện cực đại khi dấu = xảy ra . Lúc này (1) có nghiệm kép [tex]\frac{2}{\omega _{0}^{2}} = \frac{2\omega _{0}^{2}}{\omega _{0}^{4}} = - \frac{b}{c}[/tex]

Theo giả thiết hai giá trị [tex]\omega _{1}^{2}[/tex] và [tex]\omega _{2}^{2}[/tex] là hai nghiệm của phương trình (1) nên ta có :

[tex]\frac{1}{\omega _{1}^{2}} + \frac{1}{\omega _{2}^{2}}= - \frac{b}{c}} [/tex]


Vậy để dòng điện cực đại rôto phải quay với tần số n0 mà : [tex]\frac{1}{n_{1}^{2}} + \frac{1}{n _{2}^{2}}= \frac{2}{n _{0}^{2}}[/tex]




Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:51:21 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

2. Màn giao thoa phải đặt tiêu cự kính lúp nên SD=45-5=40cm
bề rộng khoang vân bậc 1: [tex]\Delta x=5.15.3,14/(60.180)=0,22mm[/tex]
[tex]\Delta x=\lambda .D/a\Rightarrow \lambda =\Delta x.a/D=0,22.10^{-3}.10^{-3}/(40.10^{-2})=0,55.10^{-6}m[/tex]


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:56:28 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »


Em cảm ơn Smiley!
Mình xin trình bày rõ câu 1: Có hai giá trị của [tex]\omega[/tex] để P1 = P2. Bạn có thể chứng minh công thức này tương đối đơn giản sẽ có biểu thức [tex]\omega _{0}=\sqrt{\omega _{1}.\omega _{2}}[/tex](1)
Ta có:[tex]\omega _{0}=2\pi f_{0}=2\pi \frac{n_{0}}{60}; \omega _{1}=2\pi f_{1}=2\pi \frac{n_{1}}{60};\omega _{2}=2\pi f_{2}=2\pi \frac{n_{2}}{60}[/tex]
Thay vào công thức (1) sẽ được đáp án D




Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:00:40 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

Hii không biết bài làm của mình có đúng k nhưng thấy cách làm của Điền Quang rất có lý


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:04:36 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

Hii không biết bài làm của mình có đúng k nhưng thấy cách làm của Điền Quang rất có lý
Th1 điện áp trong 2 TH đâu bằng nhau nên không có CT đó


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:12:57 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

3.
[tex]\frac{240}{U2}=\frac{N1}{0,5N2}[/tex]( sdo xcuộn 2 chỉ xcó 1 nửa từ trường xuyen vao
[tex]\frac{U2}{U'}=\frac{N2}{0,5N1}[/tex]
nhân 2 pt lại:[tex]240/U'=1/0,25[/tex]
U'=60V


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 10:39:20 am Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »


Em cảm ơn Smiley!
Mình xin trình bày rõ câu 1: Có hai giá trị của [tex]\omega[/tex] để P1 = P2. Bạn có thể chứng minh công thức này tương đối đơn giản sẽ có biểu thức [tex]\omega _{0}=\sqrt{\omega _{1}.\omega _{2}}[/tex](1)
Ta có:[tex]\omega _{0}=2\pi f_{0}=2\pi \frac{n_{0}}{60}; \omega _{1}=2\pi f_{1}=2\pi \frac{n_{1}}{60};\omega _{2}=2\pi f_{2}=2\pi \frac{n_{2}}{60}[/tex]
Thay vào công thức (1) sẽ được đáp án D


CT đó chỉ dành cho trường hợp điện áp hiệu dụng hai đầu mạch ko đổi!

[tex]E = \frac{NBS.p.n}{\sqrt{2}} = k.n[/tex]; [tex]Z_L = 2\Pi p.n = a.n[/tex], [tex]Z_C = \frac{1}{2\Pi p.n} = \frac{1}{b.n}[/tex]


- Khi n = n1 và n = n2 thì I1 = I2:

[tex]\frac{k.n1}{\sqrt{R^{2} + (a.n1 - \frac{1}{bn1})^{2}}} = \frac{k.n2}{\sqrt{R^{2} + (a.n2 - \frac{1}{bn2})^{2}}}[/tex]

==> [tex]\frac{R^{2}}{n1^{2}} - 2\frac{a}{b}\frac{1}{n1^{2}} + \frac{1}{b^2}\frac{1}{n1^{4}} = \frac{R^{2}}{n2^{2}} - 2\frac{a}{b}\frac{1}{n2^{2}} + \frac{1}{b^2}\frac{1}{n2^{4}}[/tex]

==> [tex]\frac{1}{n_{1}^{2}} + \frac{1}{n_{2}^{2}} = \frac{2\frac{a}{b} - R^{2}}{\frac{1}{b^{2}}}[/tex] (1)


- Khi n = no I max:[tex]I = \frac{k.n_{o}}{\sqrt{R^{2} + (a.n_o - \frac{1}{bno}^{2})}} = \frac{k}{\sqrt{\frac{1}{b^2}n_{o}^{4} + (R^{2} - 2\frac{a}{b})\frac{1}{n_o^{2}} + a^2}}[/tex]

==> Imax khi [tex]\frac{1}{n_{o}^{2}} = \frac{2\frac{a}{b} - R^{2}}{\frac{2}{b^{2}}}[/tex]  (2)


Từ (1) và (2) ==> [tex]\frac{1}{n_{o}^{2}} = \frac{1}{2}(\frac{1}{n_{1}^{2}} + \frac{1}{n_{2}^{2}} )[/tex]


Logged
quydothanhmu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:54:20 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2012 »

Giúp em mấy bài này nha. Em làm đi làm lại ko ra kết quả  Huh
1)Cho vạch thứ 2 của dãy Laiman có bước sóng là 106,2nm và năng lượng để ion hóa nguyên tử hidro tối thiểu là 13,6eV. Tìm bước sóng ngắn nhất trong dãy Pasen.?
Đáp án là: [tex]0,8321\mu m[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8118_u__tags_0_start_msg37975