mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629
Offline
Giới tính:
Bài viết: 818
Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU
mark_bk94
|
|
« vào lúc: 03:19:51 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu1. Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng trục Ox, coi trong qt dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau.Biết PT dao động của hai chất điểm lần lượt là x1=4cos(4t +II/3) và x2=4căn2cos(4t +II/12).Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là A.4cm B 4(căn2 -1)cm C.8cm D 6cm
Câu2. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m=0,2kg và có độ kứng k=50N/m.Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo.Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1.Lấy g=10m/s2.Từ gốc tọa độ là vtcb người ta kéo vật tới tọa độ x=+10cm rồi thả nhẹ cho dao động theo phương ngang.Tọa độ ứng với tốc độ bằng 0 lần tiếp theo là : A.7,2cm B.-8,5cm C.7,6cm D.-9,2cm
Câu3.Con lắc lò xo có độ cứng k=40N/m treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với tần số góc w=10rad/s tại nơi có g=10m/s2.Khi lò xo không biến dạng thì vận tốc dao động của vật bị triệt tiêu.Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi vật ở trên vị trí cân bằng và có tốc độ80cm/s là A.2,4N B.2N C.1,6N D 3,2N
|
|
|
Logged
|
Seft control-Seft Confident , All Izz Well
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1029
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 04:13:28 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu3.Con lắc lò xo có độ cứng k=40N/m treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với tần số góc w=10rad/s tại nơi có g=10m/s2.Khi lò xo không biến dạng thì vận tốc dao động của vật bị triệt tiêu.Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi vật ở trên vị trí cân bằng và có tốc độ80cm/s là A.2,4N B.2N C.1,6N D 3,2N
Khi lò xo không biến dạng thì vận tốc dao động của vật bị triệt tiêu => biên độ vật bằng độ dãn lò xo khi vật ở vị trí cân bằng [tex]A = \Delta l_0 = \frac{g}{\omega ^2} = 10 cm[/tex] khi tốc độ 80cm thì [tex]\left|x \right| = \sqrt{A^2 - \frac{v^2}{\omega ^2}} = 6cm[/tex] lúc này vật tên VTCB nên lò xo dãn [tex]\Delta l = 10 - 6 = 4 cm[/tex] độ lớn lực đàn hồi: [tex]F_d_h = k.\Delta l = 40.0,04 = 1,6 N[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 04:16:44 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 gửi bởi datheon »
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1029
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 04:25:55 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu2. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m=0,2kg và có độ kứng k=50N/m.Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo.Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1.Lấy g=10m/s2.Từ gốc tọa độ là vtcb người ta kéo vật tới tọa độ x=+10cm rồi thả nhẹ cho dao động theo phương ngang.Tọa độ ứng với tốc độ bằng 0 lần tiếp theo là : A.7,2cm B.-8,5cm C.7,6cm D.-9,2cm
tốc độ vật = 0 lần tiếp theo khi vật sang biên âm ( x = + 10cm là biên dương). lúc này vật cách vị trí cân bằng một đoạn A'.độ biến thiên cơ năng bằng công lực ma sát [tex]\frac{1}{2}k(A')^2 - \frac{1}{2}kA^2 = -\mu mg(A+A')[/tex] [tex]\Rightarrow A - A' = 2\mu mg \Rightarrow A' = A - 2\mu mg = 9,2cm[/tex] vậy li độ x = - 9,2 cm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277
Offline
Giới tính:
Bài viết: 311
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 05:03:07 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu3.Con lắc lò xo có độ cứng k=40N/m treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với tần số góc w=10rad/s tại nơi có g=10m/s2.Khi lò xo không biến dạng thì vận tốc dao động của vật bị triệt tiêu.Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi vật ở trên vị trí cân bằng và có tốc độ80cm/s là A.2,4N B.2N C.1,6N D 3,2N
Khi lò xo không biến dạng thì vận tốc dao động của vật bị triệt tiêu => biên độ vật bằng độ dãn lò xo khi vật ở vị trí cân bằng [tex]A = \Delta l_0 = \frac{g}{\omega ^2} = 10 cm[/tex] khi tốc độ 80cm thì [tex]\left|x \right| = \sqrt{A^2 - \frac{v^2}{\omega ^2}} = 6cm[/tex] lúc này vật tên VTCB nên lò xo dãn [tex]\Delta l = 10 - 6 = 4 cm[/tex] độ lớn lực đàn hồi: [tex]F_d_h = k.\Delta l = 40.0,04 = 1,6 N[/tex] Bạn ơi giải thích giùm mình tại sao lúc xài $F_dh=K\delta l$ lúc lại xài $F_dh=K(\delta l +-x)$. Giải thích giùm mình cai này nha cảm ơn bạn nhiều
|
|
|
Logged
|
Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1029
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 05:21:50 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 » |
|
Bạn ơi giải thích giùm mình tại sao lúc xài $F_dh=K\delta l$ lúc lại xài $F_dh=K(\delta l +-x)$. Giải thích giùm mình cai này nha cảm ơn bạn nhiều
độ lớn lực đàn hồi bằng độ cứng k nhân với độ biến dạng của lò xo( độ dãn hoặc độ nén.dựa vào li độ của vật(vị trí của vật), bạn so với vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên(vị trí k biến dạng), sẽ thấy lò xo dãn hay nén đoạn bao nhiêu, rồi sẽ biết lấy đại lượng nào trừ hay cộng đại lượng nào.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304
Offline
Giới tính:
Bài viết: 453
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 05:27:21 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu1. Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng trục Ox, coi trong qt dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau.Biết PT dao động của hai chất điểm lần lượt là x1=4cos(4t +II/3) và x2=4căn2cos(4t +II/12).Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là A.4cm B 4(căn2 -1)cm C.8cm D 6cm
Câu này giải trên diễn đàn rồi, chịu khó tìm nha
|
|
|
Logged
|
Trong cơ duyên may rủi cũng do trời Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 10:17:05 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu1. Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng trục Ox, coi trong qt dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau.Biết PT dao động của hai chất điểm lần lượt là x1=4cos(4t +II/3) và x2=4căn2cos(4t +II/12).Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là A.4cm B 4(căn2 -1)cm C.8cm D 6cm
Câu này thầy tra không ra bài cũ trên Forum, nhưng cũng kiếm được hai cách giải khác nhau trên mạng, em tham khảo thử: Cách 1Cách 2
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629
Offline
Giới tính:
Bài viết: 818
Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU
mark_bk94
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 01:42:17 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu1. Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng trục Ox, coi trong qt dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau.Biết PT dao động của hai chất điểm lần lượt là x1=4cos(4t +II/3) và x2=4căn2cos(4t +II/12).Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là A.4cm B 4(căn2 -1)cm C.8cm D 6cm
Câu này thầy tra không ra bài cũ trên Forum, nhưng cũng kiếm được hai cách giải khác nhau trên mạng, em tham khảo thử: Cách 1Cách 2Cách dùng Tổng hợp 2 dao động dễ hơn nhiều ,dùng máy tính bấm ra PT khỏi cần giải LG như bạn ý, cách thứ 2 tuy dễ hiểu hơn nhưng dài Thầy có thể giải thích sao lại tính khoảng cách giữa 2 vật = trị tuyệt đối x2 -x1 không thầy %-) Thanks thầy nhiều :x
|
|
|
Logged
|
Seft control-Seft Confident , All Izz Well
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2742
Giáo viên Vật Lý
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 05:15:55 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2012 » |
|
Cách dùng Tổng hợp 2 dao động dễ hơn nhiều ,dùng máy tính bấm ra PT khỏi cần giải LG như bạn ý, cách thứ 2 tuy dễ hiểu hơn nhưng dài Thầy có thể giải thích sao lại tính khoảng cách giữa 2 vật = trị tuyệt đối x2 -x1 không thầy %-) Thanks thầy nhiều :x Em xem hình: Theo hai trường hợp đó thì tổng quát ta có: [tex]\Delta x = \left|x_{2}-x_{1} \right|[/tex]
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 05:56:17 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2012 » |
|
Câu2. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m=0,2kg và có độ kứng k=50N/m.Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo.Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1.Lấy g=10m/s2.Từ gốc tọa độ là vtcb người ta kéo vật tới tọa độ x=+10cm rồi thả nhẹ cho dao động theo phương ngang.Tọa độ ứng với tốc độ bằng 0 lần tiếp theo là : A.7,2cm B.-8,5cm C.7,6cm D.-9,2cm
Vị trí cân bằng : [tex]|xo|=\frac{\mu.m.g}{k}=0,4cm[/tex] sau 1/2 chu kỳ biên độ giảm 2|xo| ==> Tọc độ tương ứng v=0 chính là vị trí biên độ lúc sau ==> x=-(A-2xo)=-9,2cm
|
|
« Sửa lần cuối: 09:38:29 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
OBAMA
Học sinh 10
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 13
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 09:15:52 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2012 » |
|
thầy nhầm rùi nhá. độ giảm biên độ là 0,04 chứ ko phải 0,4
|
|
|
Logged
|
Học...Học nữa...Học mãi Đuổi nghỉ...Năn nỉ học lại
|
|
|
|