06:26:17 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là
Trong sự truyền sóng cơ, để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào
Cho điện tích dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ diện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là:
Chọn phát biểu sai?
Năng lượng của phôtôn một ánh sáng đơn sắc là 2,0 eV. Cho \[h = {6,625.10^{ - 34}}\] J.s, \[c = {3.10^8}\]m/s, \[1eV = {1,6.10^{ - 19}}\]J . Bước sóng của ánh sáng đơn sắc có giá trị xấp xỉ bằng


Trả lời

Xin giúp bài điện xoay chiều!!! có tần số góc thay đổi!!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: xin giúp bài điện xoay chiều!!! có tần số góc thay đổi!!!  (Đọc 3064 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quocnh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 162


Email
« vào lúc: 11:07:31 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

Mạch RLC, có u = Ucăn2cos(wt), w thay đồi được.Khi w = w1 hoặc w = w1 -300pi thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng nhau và bằng I. Khi w = w0 thì cường độ hiệu dụng trong mạch là cực đại,bằng Icăn2 .Cho L = 1/3pi H.Tình giá trị của R?


Logged


Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:21:02 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

Mạch RLC, có u = Ucăn2cos(wt), w thay đồi được.Khi w = w1 hoặc w = w1 -300pi thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng nhau và bằng I. Khi w = w0 thì cường độ hiệu dụng trong mạch là cực đại,bằng Icăn2 .Cho L = 1/3pi H.Tình giá trị của R?

- Khi [tex]\omega = \omega 1[/tex] và [tex]\omega = \omega 2 = \omega 1 - 300\Pi [/tex] thì I có cùng giá trị nên [tex]\omega 1.\omega 2 = \frac{1}{LC}[/tex]

- Từ [tex]I = \frac{I_{max}}{\sqrt{2}}[/tex] ==> [tex]\mid \omega 1.L - \frac{1}{\omega 1.C} \mid = R[/tex]

==> [tex]\mid \omega 1.L - \frac{1}{\omega 1}\omega 1.\omega 2.L \mid = R[/tex]

==> [tex]R = \mid \omega 1 - \omega 2 \mid.L = ...[/tex]


« Sửa lần cuối: 11:23:24 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.