09:38:35 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong động cơ không đồng bộ ba pha, nếu tốc độ góc của từ trường quay là ω0, tốc độ góc của roto là ω , thì
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2cm . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 1010cm/s  thì gia tốc của nó có độ lớn là
Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 2,5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến 6 m/s trong 2 s. Lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, với gia tốc cực đại là 320 cm/s2. Khi chất điểm đi qua vị trí gia tốc có độ lớn 160 c m divided by s squared thì tốc độ của nó là 40  cm/s. Biên độ dao động của chất điểm là
Nguồn nào sau đây không phát ra quang phổ liên tục khi bị nung nóng


Trả lời

Giúp em bài điện và con lắc đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em bài điện và con lắc đơn  (Đọc 4549 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Journey
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« vào lúc: 08:04:57 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

Câu 13: Một con lắc đơn được treo vào một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Khi quả năng của con lắc được tích điện [tex]{{q}_{1}}[/tex] thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 1,6 s. Khi quả năng của con lắc được tích điện [tex]{{q}_{2}}=\text{ }-\text{ }{{q}_{1}}[/tex] thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 2,5 s. Khi quả nặng của con lắc không mang điện thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là

A. 2,84 s
B. 2,78 s
C. 2,61 s
D. 1,91 s

Câu 46: Một con lắc đơn treo tren trần của một toa xe đang chuyển động theo phương ngang. Gọi T là chu kì dao động của con lắc khi toa xe chuyển động thẳng đều và T’ la chu kỳ dao động của con lắc khi toa xe chuyển động có gia tốc a. Với góc [tex]\alpha[/tex] được được tính theo công thức [tex]\tan \alpha =\frac{a}{g}[/tex] hệ thức giữa T và T’ là:

A. [tex]T'=\frac{T}{\text{cos}\alpha }[/tex]                
B. [tex]T'=T\sqrt{\text{cos}\alpha }[/tex]                
C. [tex]T'=T\text{cos}\alpha [/tex]
D. [tex]T'=\frac{T}{\sqrt{\text{cos}\alpha }}[/tex]

Câu 8: Đặt điện áp [tex]u=U\sqrt{2}\text{ cos}\omega t[/tex] vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ điện C. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu đoạn mạch la [tex]u[/tex] và cường độ dòng điện qua nó là [tex]i[/tex]. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là:

A.[tex]U=\sqrt{\frac{1}{2}\left[ {{u}^{2}}+{{i}^{2}}{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}} \right]}[/tex]                  
B. [tex]U=\sqrt{2\left[ {{u}^{2}}+{{i}^{2}}{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}} \right]}[/tex]
C. [tex]U=\sqrt{{{u}^{2}}+{{i}^{2}}{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}[/tex]                        
D. [tex]U=\sqrt{{{u}^{2}}+2{{i}^{2}}{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}[/tex]

[/size]


Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:40:16 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »

Câu 13: Một con lắc đơn được treo vào một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Khi quả năng của con lắc được tích điện [tex]{{q}_{1}}[/tex] thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 1,6 s. Khi quả năng của con lắc được tích điện [tex]{{q}_{2}}=\text{ }-\text{ }{{q}_{1}}[/tex] thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là 2,5 s. Khi quả nặng của con lắc không mang điện thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là

A. 2,84 s
B. 2,78 s
C. 2,61 s
D. 1,91 s



[tex]T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\Rightarrow T^2g=4\pi ^2l=const[/tex]
khi vật lần lượt được tích điện q và -q, vật sẽ chịu thêm gia tốc a hướng lên hoặc xuống tương ứng
[tex]4\pi ^2l=\frac{g}{\frac{1}{T^2}}=\frac{g-a}{\frac{1}{T_1^2}}=\frac{g+a}{\frac{1}{T_2^2}}=\frac{g}{\frac{1}{2}(\frac{1}{T_1^2}+\frac{1}{T_2^2})}[/tex] (dãy số bằng nhau)
[tex]\Rightarrow \frac{1}{T^2}=\frac{1}{2}(\frac{1}{T_1^2}+\frac{1}{T_2^2})\Rightarrow T\approx 1,91 m/s^2[/tex]



Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:40:58 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »


Câu 8: Đặt điện áp [tex]u=U\sqrt{2}\text{ cos}\omega t[/tex] vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ điện C. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu đoạn mạch la [tex]u[/tex] và cường độ dòng điện qua nó là [tex]i[/tex]. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là:

A.[tex]U=\sqrt{\frac{1}{2}\left[ {{u}^{2}}+{{i}^{2}}{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}} \right]}[/tex]                  
B. [tex]U=\sqrt{2\left[ {{u}^{2}}+{{i}^{2}}{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}} \right]}[/tex]
C. [tex]U=\sqrt{{{u}^{2}}+{{i}^{2}}{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}[/tex]                        
D. [tex]U=\sqrt{{{u}^{2}}+2{{i}^{2}}{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}[/tex]

[/font][/size]

Mạch chứa LC nối tiếp nên u và i vuông pha:
[tex]u = U_{o}cos(\omega t)[/tex]

[tex]i = I_{o}cos(\omega t +-\frac{\Pi }{2}) = -+I_{o}sin(\omega t)[/tex]

==> [tex](\frac{i}{I_{o}})^{2} + (\frac{u}{U_{o}})^{2} = 1[/tex]

==> [tex](\frac{i}{\frac{U_{o}}{Z_{L}-Z_{C}}})^{2} + (\frac{u}{U_{o}})^{2} = 1[/tex]

==> [tex]\frac{1}{2}(i^{2}(ZL-ZC)^{2} + u^{2}) = U^{2}[/tex]

Đáp án A


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:49:05 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »


Câu 46: Một con lắc đơn treo tren trần của một toa xe đang chuyển động theo phương ngang. Gọi T là chu kì dao động của con lắc khi toa xe chuyển động thẳng đều và T’ la chu kỳ dao động của con lắc khi toa xe chuyển động có gia tốc a. Với góc [tex]\alpha[/tex] được được tính theo công thức [tex]\tan \alpha =\frac{a}{g}[/tex] hệ thức giữa T và T’ là:

A. [tex]T'=\frac{T}{\text{cos}\alpha }[/tex]                
B. [tex]T'=T\sqrt{\text{cos}\alpha }[/tex]                
C. [tex]T'=T\text{cos}\alpha [/tex]
D. [tex]T'=\frac{T}{\sqrt{\text{cos}\alpha }}[/tex]


Ta có (vecto)gbk = (vecto)g + (vecto)a

Từ [tex]\tan \alpha =\frac{a}{g}[/tex] ==> (vecto)g vuông góc với (vecto)a ==> gbk = g/cos[tex]\alpha[/tex] Đáp án B
« Sửa lần cuối: 08:55:35 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 gửi bởi Quỷ kiến sầu »

Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:54:11 pm Ngày 19 Tháng Tư, 2012 »



Câu 46: Một con lắc đơn treo tren trần của một toa xe đang chuyển động theo phương ngang. Gọi T là chu kì dao động của con lắc khi toa xe chuyển động thẳng đều và T’ la chu kỳ dao động của con lắc khi toa xe chuyển động có gia tốc a. Với góc [tex]\alpha[/tex] được được tính theo công thức [tex]\tan \alpha =\frac{a}{g}[/tex] hệ thức giữa T và T’ là:

A. [tex]T'=\frac{T}{\text{cos}\alpha }[/tex]                
B. [tex]T'=T\sqrt{\text{cos}\alpha }[/tex]                
C. [tex]T'=T\text{cos}\alpha [/tex]
D. [tex]T'=\frac{T}{\sqrt{\text{cos}\alpha }}[/tex]




[tex]tan\alpha =\frac{a}{g}\Rightarrow a=g.tan\alpha[/tex]
khi xe CĐ với gtoc a, gia tốc biểu kiến của con lắc lúc này là g'. [tex]g'=\frac{g}{cos\alpha }[/tex]
[tex]T^2g=T'^2g' \Rightarrow T'=T\sqrt{cos\alpha }[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.