Cuồng Phong
Thành viên tích cực
Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31
Offline
Giới tính:
Bài viết: 200
|
|
« vào lúc: 07:55:45 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2012 » |
|
Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra ánh sáng có bước sóng [tex]0,6\mu m[/tex]. Khoảng cách từ S đến hai khe S1, S2 là d=80cm, khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là a=0,6mm, khoảng cách từ hai khe S1S2 đến màn là D=2m. O là vị trí giữa hai tấm màn. Cho khe S tịnh tiến xuống dưới theo phương song song với màn. Hỏi S phải dịch chuyển tối thiểu một đoạn bằng bao nhiêu để cường độ sáng tại điểm O chuyển từ cực đại sang cực tiểu?
Bài 2: Con lắc lò xo nằm ngang, ban đầu lò xo chưa biến dạng, vật có khối lượng m1=0,5kg, lò xo có độ cứng k=20N/m. Một vật có khối lượng m2=0,5kg chuyển động dọc theo trục của lò xo với tốc độ [tex]\frac{\sqrt{22}}{5}m/s[/tex], đến va chạm mềm với vật m1. Sau va chạm lò xo bị nén lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Lấy g=10m/s2. Tốc độ cực đại của vật sau lần nén thứ nhất A. [tex]\frac{\sqrt{22}}{5}m/s[/tex] B. [tex]10\sqrt{30}cm/s[/tex] C. [tex]10\sqrt{3}cm/s[/tex] D. 30cm/s
Bài 3: Một mạch điện gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp với nhau (trong X và Y không chứa các đoạn mạch song song). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U = 12V thì thấy hiệu điện thế hai đầu Y là UY = 12V. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều UAB = [tex]100\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{3} \right>(V)[/tex] thì hiệu điện thế hai đầu X có phương trình UX = [tex]50\sqrt{6}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(V)[/tex], cường độ dòng điện trong mạch là i = [tex]2\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(A)[/tex]. Nếu tần số góc của hiệu điện thế là [tex]\omega = 200\pi rad/s[/tex] thì I = [tex]\frac{4}{\sqrt{7}}(A)[/tex] và UY = [tex]\frac{200}{\sqrt{7}}(V)[/tex]. X,Y chứa những phần tử nào, tìm độ lớn của chúng. A. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], Y chứa C = [tex]\frac{0,4}{\pi }(\mu F)[/tex], R = [tex]25\sqrt{6}\Omega[/tex] B. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], L = [tex]\frac{1}{\pi }(H)[/tex], C = [tex]\frac{10^{-4}}{\pi }(\mu F)[/tex], Y chứa C = [tex]\frac{0,4}{\pi }(mF)[/tex] C. X chứa R = [tex]25\sqrt{6}\Omega[/tex], Y chứa L = [tex]\frac{5}{12\pi }H[/tex], C = [tex]\frac{1,5}{\pi }. 10^{-4}F[/tex] D. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], Y chứa L = [tex]\frac{5}{12\pi }H[/tex], C = [tex]\frac{1,5}{\pi }. 10^{-4}F[/tex]
Bài 4: Một hạt nhân D(21) có động năng 4Mev bắn vào hạt nhân Li(63) đứng yên, tạo ra phản ứng D(21) + Li(63) --> 2He(42). Biết rằng vận tốc của hai hạt được sinh ra hợp với nhau một góc 1570. Lấy tỉ số giữa hai khối lượng bằng tỉ số giữa hai số khối. Năng lượng tỏa ra của phản ứng A. 22,4 Mev B. 21,2 Mev C. 18,6 Mev D. 24,3 Mev
Mong mọi người giúp giải các bt trên, em cảm ơn!
|
|
|
Logged
|
|
|
|
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629
Offline
Giới tính:
Bài viết: 818
Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU
mark_bk94
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 09:07:23 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2012 » |
|
Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra ánh sáng có bước sóng 0,6\mu m. Khoảng cách từ S đến hai khe S1, S2 là d=80cm, khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là a=0,6mm, khoảng cách từ hai khe S1S2 đến màn là D=2m. O là vị trí giữa hai tấm màn. Cho khe S tịnh tiến xuống dưới theo phương song song với màn. Hỏi S phải dịch chuyển tối thiểu một đoạn bằng bao nhiêu để cường độ sáng tại điểm O chuyển từ cực đại sang cực tiểu?
Ta có [tex]\frac{x}{y}[/tex]=[tex]\frac{d}{D}[/tex]
Muốn dịch chuyển O từ cực đại sang cực tiểu thì x=i/2
--> độ dịch chuyển bằng y=[tex]\frac{iD}{2d}[/tex] =2,5mm Với i=2mm
|
|
|
Logged
|
Seft control-Seft Confident , All Izz Well
|
|
|
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31
Offline
Giới tính:
Bài viết: 200
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 12:49:06 am Ngày 29 Tháng Ba, 2012 » |
|
Mọi người giúp em 3 bài còn lại với!
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 09:09:26 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 » |
|
Bài 3: Một mạch điện gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp với nhau (trong X và Y không chứa các đoạn mạch song song). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U = 12V thì thấy hiệu điện thế hai đầu Y là UY = 12V. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều UAB = [tex]100\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{3} \right>(V)[/tex] thì hiệu điện thế hai đầu X có phương trình UX = [tex]50\sqrt{6}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(V)[/tex], cường độ dòng điện trong mạch là i = [tex]2\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{6} \right>(A)[/tex]. Nếu tần số góc của hiệu điện thế là [tex]\omega = 200\pi rad/s[/tex] thì I = [tex]\frac{4}{\sqrt{7}}(A)[/tex] và UY = [tex]\frac{200}{\sqrt{7}}(V)[/tex]. X,Y chứa những phần tử nào, tìm độ lớn của chúng. A. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], Y chứa C = [tex]\frac{0,4}{\pi }(\mu F)[/tex], R = [tex]25\sqrt{6}\Omega[/tex] B. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], L = [tex]\frac{1}{\pi }(H)[/tex], C = [tex]\frac{10^{-4}}{\pi }(\mu F)[/tex], Y chứa C = [tex]\frac{0,4}{\pi }(mF)[/tex] C. X chứa R = [tex]25\sqrt{6}\Omega[/tex], Y chứa L = [tex]\frac{5}{12\pi }H[/tex], C = [tex]\frac{1,5}{\pi }. 10^{-4}F[/tex] D. X chứa R = [tex]25\sqrt{3}\Omega[/tex], Y chứa L = [tex]\frac{5}{12\pi }H[/tex], C = [tex]\frac{1,5}{\pi }. 10^{-4}F[/tex]
- Khi mắc vào mạch điện áp xoay chiều U = 12V thì [tex]U_{Y} = 12V[/tex] ==> Y chứa tụ còn X ko chứa tụ - [tex]u_{X}[/tex] cùng pha với i ==> X chỉ chứa R ==> [tex]R = \frac{U_{X}}{I} = 25\sqrt{3}[/tex] - Ta có u/i = [tex] 25\sqrt{3} - 25i[/tex] (dùng máy tính bấm) ==> [tex]Z_{L} - Z_{C} = -25[/tex] (1) - Khi [tex]\omega _{1} = 200\Pi = 2\omega[/tex]: [tex]Z_{L1} = 2Z_{L}[/tex] và [tex]Z_{C1} = \frac{Z_{C}}{2}[/tex] ==> [tex]Z_{L1} - Z_{C1} = 2Z_{L} - \frac{Z_{C}}{2} = \frac{U_{Y}}{I} = 50[/tex] (2) Giải hệ (1) và (2) ta tìm được: [tex]Z_{L} = \frac{125}{3} \Rightarrow L = \frac{5}{12\Pi }H[/tex] và [tex]Z_{C} = \frac{200}{3} \Rightarrow C = \frac{1,5}{\Pi }10^{-4}F[/tex] Đáp án D
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 09:25:59 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 » |
|
Bài 2: Con lắc lò xo nằm ngang, ban đầu lò xo chưa biến dạng, vật có khối lượng m1=0,5kg, lò xo có độ cứng k=20N/m. Một vật có khối lượng m2=0,5kg chuyển động dọc theo trục của lò xo với tốc độ [tex]\frac{\sqrt{22}}{5}m/s[/tex], đến va chạm mềm với vật m1. Sau va chạm lò xo bị nén lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Lấy g=10m/s2. Tốc độ cực đại của vật sau lần nén thứ nhất A. [tex]\frac{\sqrt{22}}{5}m/s[/tex] B. [tex]10\sqrt{30}cm/s[/tex] C. [tex]10\sqrt{3}cm/s[/tex] D. 30cm/s
Bài này chả hỉu sao mình tính mãi không ra đáp số! - Vận tốc hệ sau va chạm: [tex]v_{he} = \frac{m_{2}}{m_{1} + m_{2}}v = \frac{v}{2}[/tex] - Bảo toàn năng lượng: [tex]\frac{1}{2}m_{he}v_{he}^{2} - \frac{1}{2}kA^{2} = \mu m_{he}gA[/tex] ==> A - Khi vật đổi chiều chuyển động vận tốc của nó cực đại tại vị trí cân bằng O1 cách O: [tex]x_{O1} = \frac{\mu m_{he}g}{k}[/tex] ==> [tex]v_{hemax} = \omega (A - x_{o}) = \sqrt{\frac{k}{m_{he}}}(A - x_{o})[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1029
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 10:13:27 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 » |
|
Bài 4: Một hạt nhân D(21) có động năng 4Mev bắn vào hạt nhân Li(63) đứng yên, tạo ra phản ứng D(21) + Li(63) --> 2He(42). Biết rằng vận tốc của hai hạt được sinh ra hợp với nhau một góc 1570. Lấy tỉ số giữa hai khối lượng bằng tỉ số giữa hai số khối. Năng lượng tỏa ra của phản ứng A. 22,4 Mev B. 21,2 Mev C. 18,6 Mev D. 24,3 Mev
dùng bảo toàn động lượng tính được động năng của heli vecto động lượng của hạt D bằng tổng 2 vecto động lượng của hạt heli bình phương 2 vế lên sẽ tìm được động năng hạt heli.từ đó tính năng lượng phản ứng,ra 21,15 MeV
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31
Offline
Giới tính:
Bài viết: 200
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 10:22:34 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 » |
|
Bài 4: Một hạt nhân D(21) có động năng 4Mev bắn vào hạt nhân Li(63) đứng yên, tạo ra phản ứng D(21) + Li(63) --> 2He(42). Biết rằng vận tốc của hai hạt được sinh ra hợp với nhau một góc 1570. Lấy tỉ số giữa hai khối lượng bằng tỉ số giữa hai số khối. Năng lượng tỏa ra của phản ứng A. 22,4 Mev B. 21,2 Mev C. 18,6 Mev D. 24,3 Mev
dùng bảo toàn động lượng tính được động năng của heli vecto động lượng của hạt D bằng tổng 2 vecto động lượng của hạt heli bình phương 2 vế lên sẽ tìm được động năng hạt heli.từ đó tính năng lượng phản ứng,ra 21,15 MeV Bạn giải chi tiết ra giúp mình được không?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
KSH_Blow
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 272
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 75
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 11:43:08 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 » |
|
Ai giải thích giùm mình chỗ có với không có tụ với chỉ giùm cách bấm máy tính
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quỷ kiến sầu
Lão làng
Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832
Offline
Giới tính:
Bài viết: 745
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 11:50:33 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2012 » |
|
Ai giải thích giùm mình chỗ có với không có tụ với chỉ giùm cách bấm máy tính
- Khi đặt điện áp 1 chiều vào mạch có tụ thì ko có dòng chạy qua ==> Umach = U (tụ trên X) + U(tụ trên Y) Mạch Y có UY = U mạch ==> UX = 0 ==> X ko có tụ còn Y có tụ - Cách bấm máy tính: Xem tại đây
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31
Offline
Giới tính:
Bài viết: 200
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 12:05:02 am Ngày 30 Tháng Ba, 2012 » |
|
Giúp em thêm bài 4 nữa mọi người!
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1029
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 10:16:46 am Ngày 30 Tháng Ba, 2012 » |
|
Bài 4: Một hạt nhân D(21) có động năng 4Mev bắn vào hạt nhân Li(63) đứng yên, tạo ra phản ứng D(21) + Li(63) --> 2He(42). Biết rằng vận tốc của hai hạt được sinh ra hợp với nhau một góc 1570. Lấy tỉ số giữa hai khối lượng bằng tỉ số giữa hai số khối. Năng lượng tỏa ra của phản ứng A. 22,4 Mev B. 21,2 Mev C. 18,6 Mev D. 24,3 Mev
dùng bảo toàn động lượng tính được động năng của heli vecto động lượng của hạt D bằng tổng 2 vecto động lượng của hạt heli bình phương 2 vế lên sẽ tìm được động năng hạt heli.từ đó tính năng lượng phản ứng,ra 21,15 MeV Bạn giải chi tiết ra giúp mình được không? mình giả ra và chụp hình lại nè.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Cuồng Phong
Thành viên tích cực
Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 265
-Được cảm ơn: 31
Offline
Giới tính:
Bài viết: 200
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 06:07:48 pm Ngày 30 Tháng Ba, 2012 » |
|
Cảm ơn datheon nhiều nha! =d> =d> =d>
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|