02:14:37 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì các giá trị điện thế
Một nông trại dùng các bóng đèn dây tóc loại 200 W – 220 V để thắp sáng và sưởi ấm vườn cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến nông trại từ một trạm phát, giá trị điện áp hiệu dụng tại trạm phát này là 1000 V, đường dây một pha tải điện đến nông trại có điện trở thuần 20 Ω và máy hạ áp tại nông trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên đường dây tải. Số tối đa bòng đèn mà nông trại có thể sử dụng cùng một lúc để các đèn vẫn sáng bình thường là
Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức?
Đặt điện áp u=U2cos2πft  (U tỉ lệ với f và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RL nối tiếp. Lần lượt cho f = f1 = 20 Hz, f = f2 = 40 Hz và f = f3 = 60 Hz thì công suất mạch tiêu thụ lần lượt là 40 W, 50 W và P. Tính P.
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB như hình vẽ, trong đó cuộn dây có điện trở trong r và L hệ số tự cảm; tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB phụ thuộc vào dung kháng ZC của tụ điện như đồ thị hình bên. Tỉ số R/r bằng


Trả lời

Nhờ mod check KQ dùm

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nhờ mod check KQ dùm  (Đọc 3251 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« vào lúc: 03:07:51 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2012 »

1Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8 cm có phương trình dao động lần lượt là us1 = 2cos(10πt – π/4) mm và us2 = 2cos(10πt + π/4) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10 cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng S1M = 10 cm và S2 khoảng S2M = 6 cm. Điểm dao động với biên độ cực đại trên S2M xa S2 nhất là
A. 6 cm.    B. 3,07 cm.    C. 2,33 cm.    D. 3,57 cm

2.Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc λ1(tím) = 0,42 μm; λ2(lục) = 0,56 μm; λ3(đỏ) = 0,70 μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống nhau như màu của vân trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và vân màu đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kề trên là
A. 20 vân tím, 12 vân đỏ.    B. 19 vân tím, 11 vân đỏ.    C. 17 vân tím, 10 vân đỏ.    D. 20 vân tím, 11 vân đỏ.

3.Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng 30 g và một dây treo chiều dài l được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t con lắc thực hiện 36 dao động. Khi thay đổi chiều dài của con lắc thành l' thì trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện 35 dao động. Để con lắc với chiều dài l' có cùng chu kỳ như con lắc có chiều dài l, người ta truyền cho vật điện tích q sau đó đặt nó trong điện trường đều có các đường sức thẳng đứng hướng xuống, độ lớn E = 5000 V/m. Lấy g = 10 m/s2, giá trị của q là
A. 3,287.10–6 C.          B. 3,478.10–6 C.       C. 3,478.10–6 C.        D. 3,278.10–6 C.    


Logged



Seft control-Seft Confident , All Izz Well
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:26:49 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2012 »

Số cực đại trên MS2 là [tex]0<k\lambda \leq 6\Rightarrow k[/tex]
Có 3 giá trị;
Số cực đại trên S1S2:
[tex]\frac{-l}{\lambda }-\frac{1}{4}<k<\frac{l}{\lambda }-\frac{1}{4}[/tex][tex]\frac{-l}{\lambda }-\frac{1}{4}<k<\frac{l}{\lambda }-\frac{1}{4}\Rightarrow k= -4,-3,-2,-1,0,1,2,3[/tex]:
Do nguồn S1 chậm pha hơn S2 nên giá trị k=0 năm gần S1 hơn vậy từ k=0 đên S2 có 4 cực đại k=-1,-2,-3,-4 mà trên MS2 co 3 cực đại vậy cực đại xa S2 nhất ứng với k=-2;
Vẽ hình ta co S1S2M vuông tại S2:
[tex]MS_{2}-MS_{1}=-2\lambda =-4: MS_{1}^{2}=MS_{2}^{2}+8\Rightarrow[/tex]
Thay số giải ra ta được NS2=6cm




Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:37:27 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2012 »

Gõ phông bi lỗi tôi sửa lại như sau: Đặt S1S2= l
Trên S2M co 3 cực đại
trên S1S2 có 8 cực đại  tính từ biểu thức sau
[tex]\frac{-l}{\lambda }-\frac{1}{4}<k<\frac{l}{\lambda }-\frac{1}{4}[/tex]
Cực đại k=0 năm gần S1 hơn. Nên cực đại từ k=0 đến S2 co 4 cực đại, nên cực đại xa S2 nhât là k=-2.
[tex]NS_{2}-NS_{1}=-2\lambda =-4cm: NS_{1}^{2}=NS_{2}^{2}+8 \Rightarrow NS_{2}=6cm[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:35:51 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2012 »

cau3:[tex]\Delta t=72\Pi \sqrt{\frac{l}{g}}=70\Pi \sqrt{\frac{l'}{g}}\Rightarrow \frac{l'}{l}=\frac{35^{2}}{30^{2}};\Rightarrow l'>l[/tex].
Để chu kì không đổi thì .
[tex]T= 2\Pi \sqrt{\frac{l}{g}}=2\Pi \sqrt{\frac{l'}{g+\frac{qE}{m}}}\Rightarrow \frac{l'}{l}=\frac{g+\frac{qE}{m}}{g}=\frac{36^{2}}{35^{2}}\Rightarrow q=3,478.10^{-6}C[/tex]




Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:38:11 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2012 »

Câu 2: Hình như đã giải rồi trên diễn đàn đó, bạn thử tim lại xem


Logged
saumuon2007
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 46
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:04:21 am Ngày 28 Tháng Ba, 2012 »

Câu bạn giai nham đáp án thi phải, ban thử giỏ lại xem


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:00:49 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2012 »

uk, nhầm ,một tý
Số cực đại trên MS2: [tex]0<k\lambda +\frac{1}{4}<6\Rightarrow[/tex]
Có 3 giá trị của k
Tính số cực đại giữa S1S2 như trên..................
[tex]NS_{2}-NS_{1}= -2\lambda -\frac{1}{4}[/tex]
Kết hợp với[tex]NS_{1}^{2}=NS_{2}^{2}+8^{2}[/tex]
Nhưng giải ra đáp số 5,4cm không biết sai o đâu


Logged
Quỷ kiến sầu
Lão làng
*****

Nhận xét: +25/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 832

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 745


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 05:47:21 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2012 »

uk, nhầm ,một tý
Số cực đại trên MS2: [tex]0<k\lambda +\frac{1}{4}<6\Rightarrow[/tex]
Có 3 giá trị của k
Tính số cực đại giữa S1S2 như trên..................
[tex]NS_{2}-NS_{1}= -2\lambda -\frac{1}{4}[/tex]
Kết hợp với[tex]NS_{1}^{2}=NS_{2}^{2}+8^{2}[/tex]
Nhưng giải ra đáp số 5,4cm không biết sai o đâu

Số cực đại trên MS2: [tex]0<k\lambda +\frac{1}{4}<6\Rightarrow[/tex] Tại sao như vây??

- Ta có [tex]S1S2^{2} + MS2^{2} = MS1^{2}[/tex] ==> tam giác MS1S2 vuông tại S2

- Số cực đại trên MS2: [tex]-S1S2 < (k + \frac{1}{4})\lambda < S2M - S1M[/tex] ==> -4,25 < k < -2,25 (k = -4 và k = -3)

Vậy cực đại N xa S2 nhất thuộc hyepebol ứng với k = -3

==> [tex]S2N - S1N = (-3 + \frac{1}{4})\lambda [/tex] ==> [tex]S2N - \sqrt{S2N^{2} + S1S2^{2}} = -5,5[/tex]
Giải phương trình trên ta được S2N = 3,068181818 ==> Đáp án B




Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 06:05:14 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2012 »

Nhầm công thức  [tex]0<k\lambda +\frac{\lambda }{4}\leq 6[/tex]
Thay cái đó vào tính ra đáp án


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.