08:29:57 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật dao động điều hòa từ A đến B với chu kỳ T, vị trí cân bằng O. Trung điểm OA,OB là M,N. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ M đến N là 130 s. Hãy xác định chu kỳ dao động của vật.
Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian Dt. Nếu thay đổi chiều dài một lượng 0,7 m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu là:
Chiếu một tia sáng Mặt trời tới mặt bên một lăng kính có góc chiết quang nhỏ dưới góc tới nhỏ. Khi đi qua lăng kính, tia sáng màu vàng có góc lệch 3∘9'. Tia ló màu lam hợp với tia ló màu vàng góc 0∘6', chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu vàng là nv=1,68. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng lam là
Đặt điện áp \(u = 120\sqrt 2 cos\left( {100\pi t + 0,5\pi } \right)V\) vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ bên. Biết \(R = 50\Omega ,L = \frac{{0,4}}{\pi }H,C = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{9\pi }}F\) . Cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch có biểu thức là
Một mạch dao động ở máy vào của một máy thu thanh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 3 µH    và tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500 pF. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, máy thu này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng


Trả lời

Hệ số tự cảm của ống dây

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hệ số tự cảm của ống dây  (Đọc 29293 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« vào lúc: 09:53:17 am Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »

Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài L và tiết diện S thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm cảm của ống dây là
A. 0,1 H.      B. 0,1 mH.      C. 0,4 mH.      D. 0,2 mH


Logged



Tất cả vì học sinh thân yêu
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:40:11 am Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »

Ý bài này là:

1) Dây vẫn có chiều dài không đổi và quấn trên ống dây khác, và ống này có chiều dài gấp đôi ống cũ,

2) Hơn nữa cách quấn cũng giống như trước luôn.

Phải không thầy Ngulau?

Nhưng mà nếu chiều dài dây không đổi, quấn trên ống dài gấp đôi thì cách quấn không thể như cũ được. Số vòng dây quấn N lúc này coi bộ phức tạp rồi.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:58:55 am Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »

Ý bài này là:

1) Dây vẫn có chiều dài không đổi và quấn trên ống dây khác, và ống này có chiều dài gấp đôi ống cũ,

2) Hơn nữa cách quấn cũng giống như trước luôn.

Phải không thầy Ngulau?

Nhưng mà nếu chiều dài dây không đổi, quấn trên ống dài gấp đôi thì cách quấn không thể như cũ được. Số vòng dây quấn N lúc này coi bộ phức tạp rồi.
Ý thầy ĐQ giống ý ngulau. vậy bài toán này giải quyết thế nào? Vẫn dùng công thức:
L=4.pi.(N/L)^2.V
được không


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Super Mod Vật Lý Phổ Thông
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:12:58 am Ngày 15 Tháng Ba, 2012 »

Ý bài này là:

1) Dây vẫn có chiều dài không đổi và quấn trên ống dây khác, và ống này có chiều dài gấp đôi ống cũ,

2) Hơn nữa cách quấn cũng giống như trước luôn.

Phải không thầy Ngulau?

Nhưng mà nếu chiều dài dây không đổi, quấn trên ống dài gấp đôi thì cách quấn không thể như cũ được. Số vòng dây quấn N lúc này coi bộ phức tạp rồi.
Ý thầy ĐQ giống ý ngulau. vậy bài toán này giải quyết thế nào? Vẫn dùng công thức:
L=4.pi.(N/L)^2.V
được không
theo trieubeo nghĩ công thức tính L trong SGK không phụ thuộc độ khít của các vòng dây, do vậy lúc đầu ống dài nến số vòng khít  hơn lúc sau, nên theo trieubeo vẫn dùng được công thức L trên nhưng l lớn gấp đôi
« Sửa lần cuối: 11:20:06 am Ngày 15 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
ktsvthanhphong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:47:28 pm Ngày 21 Tháng Mười Một, 2018 »

Ý bài này là lúc đầu có coi như tạo thành ống dây có 2N vòng dây, nhưng dài l, còn lúc sau vẫn là ống dây có 2N vòng dây nhưng dài 2l. -> L tỉ lệ nghịch với chiều dài-> L'=L/2
Nhận xét: -phải coi các vòng dây quấn sát nhau và tiết diện dây dẫn rất nhỏ để bỏ qua sự chênh lệch tiết diện 2 ống dây.
               -Cái ống dây thứ hai quấn trên ống dây thứ nhất có cùng chiều hay ngược chiều khi có dòng điện chạy qua nữa


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.