08:02:02 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật khối lượng 100g dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(2 π t - π3), trong đó x tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Lấy p 2 = 10. Cơ năng của hệ lò xo là
Đặt điện áp u=2202cos(100πt)V vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L=12πHH và điện trở r=503Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=10-4πF Viết phương trình điện áp hai đầu cuộn dây
Cho hằng số Planck h=6,625.10−34Js. Tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108m/s. Năng lượng của photon của một ánh sáng đơn sắc là 4,85.10−19J. Ánh sáng đơn sắc đó có màu:
Điện năng truyền tải từ nơi phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Coi công suất truyền đi là không đổi và hệ số công suất luôn bằng 1. Nếu tăng điện áp truyền tải từ U lên \[(U + 100)(kV)\] thì công suất hao phí trên đường dây giảm 4 lần. Nếu tăng điện áp truyền tải từ U lên \[(U + 300)(kV)\] thì công suất hao phí trên đường dây giảm
Thực hiện giao thoa với khe Young, khoảng cách giữa hai khe bằng 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2 m. Hai khe được rọi đồng thời bằng các bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,48 µm và λ2 = 0,64 µm. Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa vân sáng trung tâm và vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm.


Trả lời

Giao thoa Sóng và mạch LC

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giao thoa Sóng và mạch LC  (Đọc 2141 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 10:26:38 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Hai nguồn âm [tex]O_{1},O_{2}[/tex] coi là 2 nguồn điểm cách nhau [tex]4m[/tex], phát Sóng kết hợp cùng tần Số [tex]425Hz[/tex] cùng biên độ [tex]1cm[/tex] và cùng pha ban đầu bằng không ( tốc độ truyền âm là [tex]340m/S[/tex]). Số điểm dao động với biên độ [tex]1cm[/tex] ở trong khoảng giữa [tex]O_{1}O_{2}[/tex] là:
[tex]A.18[/tex]
[tex]B.8[/tex]
[tex]C.9[/tex]
[tex]D.20[/tex]

Bài 2: Mạch chọn Sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm và một tụ xoay. Tụ xoay từ góc [tex]0^{0}[/tex] đến [tex]120^{0}[/tex] thì điện dung biến thiên từ [tex]10pF[/tex] đến [tex]250pF[/tex]. Khi góc xoay của tụ ở [tex]8^{0}[/tex] thì mạch thu được Sóng điện từ có bước Sóng là [tex]10m[/tex].Biết rằng điện dung của tụ tỉ lệ bậc nhất với góc xoay .Muốn bắt được Sóng có bước Sóng [tex]20m[/tex] thì tụ cần xoay thêm một góc :
[tex]A.55^{0}[/tex]
[tex]B.47^{0}[/tex]
[tex]C.39^{0}[/tex]
[tex]D.31^{0}[/tex]




Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:06:45 am Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Bài 2: Mạch chọn Sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm và một tụ xoay. Tụ xoay từ góc [tex]0^{0}[/tex] đến [tex]120^{0}[/tex] thì điện dung biến thiên từ [tex]10pF[/tex] đến [tex]250pF[/tex]. Khi góc xoay của tụ ở [tex]8^{0}[/tex] thì mạch thu được Sóng điện từ có bước Sóng là [tex]10m[/tex].Biết rằng điện dung của tụ tỉ lệ bậc nhất với góc xoay .Muốn bắt được Sóng có bước Sóng [tex]20m[/tex] thì tụ cần xoay thêm một góc :
[tex]A.55^{0}[/tex]
[tex]B.47^{0}[/tex]
[tex]C.39^{0}[/tex]
[tex]D.31^{0}[/tex]
Tụ được tính bằng công thức [tex]C=a.\alpha + b[/tex]
Khi:
[tex]\alpha=0 ==> C=10 ==> b=10[/tex]
[tex]\alpha=120 ==> C=250 ==> a=2[/tex]
Vậy [tex]C=2.\alpha+10 (PF)[/tex]

+ [tex]\alpha=8^0 ==> C=16+10=26PF ==> \lambda_1=2\pi.c.\sqrt{LC}=10m[/tex]
+ [tex]\lambda_2=2\pi.c.\sqrt{LC'}=20m[/tex]
[tex]==> C':C=4 ==> C'=104 ==> \alpha=47^0[/tex]


Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:00:18 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Hai nguồn âm [tex]O_{1},O_{2}[/tex] coi là 2 nguồn điểm cách nhau [tex]4m[/tex], phát Sóng kết hợp cùng tần Số [tex]425Hz[/tex] cùng biên độ [tex]1cm[/tex] và cùng pha ban đầu bằng không ( tốc độ truyền âm là [tex]340m/S[/tex]). Số điểm dao động với biên độ [tex]1cm[/tex] ở trong khoảng giữa [tex]O_{1}O_{2}[/tex] là:
[tex]A.18[/tex]
[tex]B.8[/tex]
[tex]C.9[/tex]
[tex]D.20[/tex]

Bài này em cũng ra 10 nhưng đáp án là 20, mong mọi người giúp em với  [-O< [-O<


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:09:43 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Hai nguồn âm [tex]O_{1},O_{2}[/tex] coi là 2 nguồn điểm cách nhau [tex]4m[/tex], phát Sóng kết hợp cùng tần Số [tex]425Hz[/tex] cùng biên độ [tex]1cm[/tex] và cùng pha ban đầu bằng không ( tốc độ truyền âm là [tex]340m/S[/tex]). Số điểm dao động với biên độ [tex]1cm[/tex] ở trong khoảng giữa [tex]O_{1}O_{2}[/tex] là:
[tex]A.18[/tex]
[tex]B.8[/tex]
[tex]C.9[/tex]
[tex]D.20[/tex]

Bài này em cũng ra 10 nhưng đáp án là 20, mong mọi người giúp em với  [-O< [-O<

Có lẽ tác giả của bài toán này suy luận như sau :
Bước sóng 0,8m nên khỏang cách giữa hai điểm đứng yên ( chiều dài của một bó sóng trên đoạn [tex]O_{1}O_{2}[/tex] ) là 0,4m
Số bó sóng trên đoạn [tex]O_{1}O_{2}[/tex]  : 4 / 0,4 = 10
Mỗi bó có hai điểm cần tìm nên số điểm này là 20


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:48:24 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2012 »

Bài 1: Hai nguồn âm [tex]O_{1},O_{2}[/tex] coi là 2 nguồn điểm cách nhau [tex]4m[/tex], phát Sóng kết hợp cùng tần Số [tex]425Hz[/tex] cùng biên độ [tex]1cm[/tex] và cùng pha ban đầu bằng không ( tốc độ truyền âm là [tex]340m/S[/tex]). Số điểm dao động với biên độ [tex]1cm[/tex] ở trong khoảng giữa [tex]O_{1}O_{2}[/tex] là:
[tex]A.18[/tex]
[tex]B.8[/tex]
[tex]C.9[/tex]
[tex]D.20[/tex]
Làm 1 cách tổng quát nhé:
[tex]\lambda=0,8m[/tex]
+Độ lệch pha 2 Sóng tới 1 điểm bất kỳ: [tex]\Delta \varphi=\frac{2\pi(d_2-d_1)}{\lambda}[/tex]
+ Biên độ Sóng tại đó được tính bằng công thức :
[tex]A=2Acos(\Delta \varphi/2) ==> cos(\Delta \varphi/2)=1/2 [/tex]
[tex]==> \Delta \varphi=2\pi/3+k2\pi[/tex] hay [tex]\Delta \varphi=-2\pi/3+k2\pi[/tex]
[tex]==> d_2-d_1=(1/3+k)\lambda[/tex] hay [tex]d_2-d_1=(-1/3+k)\lambda[/tex]
+ Chặn nghiệm :
[tex]-4/\lambda<1/3+k<4/\lambda ==> -5,3<k<4,6 ==> k=-5,...,4 ==>[/tex] 10 Điểm

[tex]-4/\lambda<-1/3+k<4/\lambda ==> -4,6<k<5,3 ==> k=-4,...,5 ==>[/tex] 10 Điểm
vậy tổng có 20 điểm
« Sửa lần cuối: 01:49:59 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.