11:56:25 am Ngày 06 Tháng Năm, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Điện xoay chiều và vật lí hạt nhân

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều và vật lí hạt nhân  (Đọc 1604 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 12:56:56 am Ngày 26 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Một hạt bụi [tex]^{226}_{88}Ra[/tex] có khối lượng [tex]1,8.10^{-8}g[/tex] nằm cách màn huỳnh quang [tex]1cm[/tex] .Màn có diện tích [tex]0,03cm^{2}[/tex].Hỏi sau 1 phút có bao nhiêu chấm sáng trên màn ,biết chu kì bán rã của Ra là [tex]1590[/tex] năm:

A.50

B.200

C.100

D.150

Bài 2: Một mạch điện gồm 3 đoạn mạch mắc nối tiếp AM, MN, NB lần lượt chứa điện trở thuần R, tụ C có thể thay đổi được , cuộn dây. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều [tex]u=90\sqrt{2}cos\left(100\pi t \right)[/tex].[tex]V_{1},V_{2},V_{3},V_{4}[/tex] là 4 vôn kế đo lần lượt [tex]U_{AM},U_{MN},U_{NB},U_{MB}[/tex].[tex]V_{1}[/tex] chỉ 40V ,[tex]V_{2}[/tex],[tex]V_{3}[/tex] chỉ 70V. Điều chỉnh C để số chỉ [tex]V_{4}[/tex] cực tiểu .Giá trị [tex]U_{MB}[/tex] khi đó là:

[tex]A.49,77V[/tex]

[tex]B.42V[/tex]

[tex]C.90V[/tex]

[tex]D.57,3V[/tex]



Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:46:17 am Ngày 26 Tháng Mười Hai, 2011 »

Bài 1: Một hạt bụi [tex]^{226}_{88}Ra[/tex] có khối lượng [tex]1,8.10^{-8}g[/tex] nằm cách màn huỳnh quang [tex]1cm[/tex] .Màn có diện tích [tex]0,03cm^{2}[/tex].Hỏi sau 1 phút có bao nhiêu chấm sáng trên màn ,biết chu kì bán rã của Ra là [tex]1590[/tex] năm:

A.50

B.200

C.100

D.150
Số chấm sáng do các tia phóng xạ.
+ Số hạt phân rã trong 1 phút : [tex]\Delta N=N_0(1-2^{-t/T})[/tex]
+ Mật độ hạt phân bố trên mặt cầu có R=1m (Các tia phóng ra theo mọi hướng): [tex]\delta N=\Delta N /S_1[/tex] (S1 diện tích mặt cầu)
+ Số chấm sáng trên màn : [tex]k = \delta N. S_2[/tex] (S2 diện tích màn)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.