02:38:59 pm Ngày 11 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Sóng cơ và điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng cơ và điện xoay chiều  (Đọc 3493 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 08:13:29 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 »

Bài 1: Cho mạch điện [tex]A---L,r--M---R---N---C--B[/tex]
Đặt vào 2 đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Độ lệch pha của [tex]u_{AN}[/tex]và [tex]u_{AB}[/tex]bằng độ lệch pha của [tex]u_{AM}[/tex]và dòng điện tức thời. Biết [tex]U_{AN}=U_{AB}=\sqrt{3}U_{MN}=120\sqrt{3}\left(V \right)[/tex].Cường độ dòng điện trong mạch [tex]I=2\sqrt{2}A[/tex].Giá trị của [tex]Z_{L}[/tex] là:
[tex]A.30\sqrt{3}\Omega[/tex]     [tex]B.15\sqrt{6}\Omega[/tex]      [tex]C.60\Omega[/tex]    [tex]D.30\sqrt{2}\Omega[/tex]

Bài2: Một sợi dây đàn hồi AB với [tex]AB=n\frac{\lambda }{2}[/tex].Điểm S trên dây thoả mãn [tex]SB=9,75\lambda[/tex].Nguồn phát sóng S có phương trình [tex]u=bsin\left(10\pi t \right)[/tex]Biết sóng không suy giảm ,vận tốc truyền sóng v =1m/s. Điểm M gần B nhất có ptrình sóng [tex]u=bsin\left(10\pi t \right)[/tex]
cách B một khoảng là:
A.0,2m          B.0,3m              C.7/60m           D.1/6m

Bài 3: Một nguồn sóng cơ O có phương trình [tex]u=4cos\left(100\pi t \right)\left(mm \right)[/tex]truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 20cm/s ; trong đó t là thời gian được tính bằng giây .Li độ của điểm có toạ độ x =25m sau 0,2s kể từ nguồn khi bắt đầu dao động bằng
[tex]A.2\sqrt{2}mm[/tex]        [tex]B.0mm[/tex]       [tex]C.-2\sqrt{2}mm[/tex]      [tex]D.-4mm[/tex]










« Sửa lần cuối: 08:18:41 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 gửi bởi arsenal2011 »

Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:53:29 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 »

Bài 1: Cho mạch điện [tex]A---L,r--M---R---N---C--B[/tex]
Đặt vào 2 đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Độ lệch pha của [tex]u_{AN}[/tex]và [tex]u_{AB}[/tex]bằng độ lệch pha của [tex]u_{AM}[/tex]và dòng điện tức thời. Biết [tex]U_{AN}=U_{AB}=\sqrt{3}U_{MN}=120\sqrt{3}\left(V \right)[/tex].Cường độ dòng điện trong mạch [tex]I=2\sqrt{2}A[/tex].Giá trị của [tex]Z_{L}[/tex] là:
[tex]A.30\sqrt{3}\Omega[/tex]     [tex]B.15\sqrt{6}\Omega[/tex]      [tex]C.60\Omega[/tex]    [tex]D.30\sqrt{2}\Omega[/tex]

Em xem hình:


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:58:16 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 »

Bài 1: Cho mạch điện [tex]A---L,r--M---R---N---C--B[/tex]
Đặt vào 2 đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Độ lệch pha của [tex]u_{AN}[/tex]và [tex]u_{AB}[/tex]bằng độ lệch pha của [tex]u_{AM}[/tex]và dòng điện tức thời. Biết [tex]U_{AN}=U_{AB}=\sqrt{3}U_{MN}=120\sqrt{3}\left(V \right)[/tex].Cường độ dòng điện trong mạch [tex]I=2\sqrt{2}A[/tex].Giá trị của [tex]Z_{L}[/tex] là:
[tex]A.30\sqrt{3}\Omega[/tex]     [tex]B.15\sqrt{6}\Omega[/tex]      [tex]C.60\Omega[/tex]    [tex]D.30\sqrt{2}\Omega[/tex]

Bài giải đây:


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:16:38 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 »

Bài 1: Cho mạch điện [tex]A---L,r--M---R---N---C--B[/tex]
Đặt vào 2 đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Độ lệch pha của [tex]u_{AN}[/tex]và [tex]u_{AB}[/tex]bằng độ lệch pha của [tex]u_{AM}[/tex]và dòng điện tức thời. Biết [tex]U_{AN}=U_{AB}=\sqrt{3}U_{MN}=120\sqrt{3}\left(V \right)[/tex].Cường độ dòng điện trong mạch [tex]I=2\sqrt{2}A[/tex].Giá trị của [tex]Z_{L}[/tex] là:
[tex]A.30\sqrt{3}\Omega[/tex]     [tex]B.15\sqrt{6}\Omega[/tex]      [tex]C.60\Omega[/tex]    [tex]D.30\sqrt{2}\Omega[/tex]
Thử cách tiếp cận này xem sao.


Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:23:08 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 »

Hay quá mấy thầy ơi , cám ơn các thầy nhiều ,giúp em luôn 2 câu còn lại đi ạ
« Sửa lần cuối: 11:25:03 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 gửi bởi arsenal2011 »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:24:45 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 »

Bài 3: Một nguồn sóng cơ O có phương trình [tex]u=4cos\left(100\pi t \right)\left(mm \right)[/tex]truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 20cm/s ; trong đó t là thời gian được tính bằng giây .Li độ của điểm có toạ độ x =25m sau 0,2s kể từ nguồn khi bắt đầu dao động bằng
[tex]A.2\sqrt{2}mm[/tex]        [tex]B.0mm[/tex]       [tex]C.-2\sqrt{2}mm[/tex]      [tex]D.-4mm[/tex]
+ Quãng đường sóng truyền sau 0,2s là S=v.t=20.0,2=4cm
vậy sau 0,2 sóng chưa truyền đến điểm x=25m ==> li độ tại đây = 0









[/quote]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:59:21 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2011 »

Bài2: Một sợi dây đàn hồi AB với [tex]AB=n\frac{\lambda }{2}[/tex].Điểm S trên dây thoả mãn [tex]SB=9,75\lambda[/tex].Nguồn phát sóng S có phương trình [tex]u=bsin\left(10\pi t \right)[/tex]Biết sóng không suy giảm ,vận tốc truyền sóng v =1m/s. Điểm M gần B nhất có ptrình sóng [tex]u=bsin\left(10\pi t \right)[/tex]
cách B một khoảng là:
A.0,2m          B.0,3m              C.7/60m           D.1/6m
+Phương trình sóng tới tại đầu phản xạ (B) :
[tex]u_{1B}=bsin(10\pi.t-\frac{2\pi.9,75\lambda}{\lambda}=bsin(10\pi.t-3\pi/2}=bcos(10\pi.t)[/tex]
+ Phương trình sóng phản xạ tại đầu (B)
[tex]u_{2B}=-bcos(10\pi.t)=bcos(10\pi.t-\pi)[/tex]
==> Phương trình sóng tổng hợp :[tex] u=2b|sin(\frac{2\pi.x}{\lambda})|cos(\omega.t -\frac{\pi}{2})[/tex](x là khoảng cách từ vị trí đang viết PT đến đầu B)
hay [tex]u=2b|sin(\frac{2\pi.x}{\lambda})|sin(\omega.t).[/tex]
+ Theo Y/C bài toán [tex]==> 2b|sin(\frac{2\pi.x}{\lambda})|=b ==>sin(\frac{2\pi.x}{\lambda})=1/2 [/tex]
[tex]==>x=\frac{\lambda}{12}+k\lambda[/tex] và [tex]x=\frac{5\lambda}{12}+k\lambda[/tex]
==> vị trí gần B nhất[tex] x = \lambda/12[/tex]
(ủa hình như không có đáp án)


Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:11:14 am Ngày 14 Tháng Mười Một, 2011 »

Em cũng làm ra 1/60 giống thầy mà ko có đáp án


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:19:00 am Ngày 14 Tháng Mười Một, 2011 »

Bài2: Một sợi dây đàn hồi AB với [tex]AB=n\frac{\lambda }{2}[/tex].Điểm S trên dây thoả mãn [tex]SB=9,75\lambda[/tex].Nguồn phát sóng S có phương trình [tex]u=bsin\left(10\pi t \right)[/tex]Biết sóng không suy giảm ,vận tốc truyền sóng v =1m/s. Điểm M gần B nhất có ptrình sóng [tex]u=bsin\left(10\pi t \right)[/tex]
cách B một khoảng là:
A.0,2m          B.0,3m              C.7/60m           D.1/6m

Bài này đã đăng trên diễn đàn nhiều lần rồi, ở các link:

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5753

http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5455.0


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6157_u__tags_0_start_0