11:03:50 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương: $$x_1 = A_1 \cos ( \omega t + \varphi_1); x_2 = A_2 \cos ( \omega t + \varphi_2)$$. Nếu $$\varphi_1 = \varphi_2 + 4 \pi$$ thì biên độ dao động tổng hợp là
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 0,249m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với biên độ góc α0 = 0,07rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần với cùng chu kì như khi không có lực cản. Biết con lắc đơn chỉ dao động được 100s thì ngừng hẳn. Độ lớn của lực cản bằng:
Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân  đứng yên thì gây ra phản ứng . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là mHe  = 4,0015 u, mN = 13,9992 u, mO = 16,9947 u và mX = 1,0073 u. Lấy lu = 931,5 MeV/c2 . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng 
Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe I–âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,60 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,18 (mm). Sai số tương đối của phép đo là:
Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động


Trả lời

Bài Toán về lực căng của dây

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài Toán về lực căng của dây  (Đọc 3986 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhprotnvn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 05:56:23 pm Ngày 03 Tháng Tám, 2011 »

Mình chửa hiều về phần này lém...sách nói sơ sài wa mà ko có VD xem..bạn nào hướng dẫn mình vài con nhé ..thanks





Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:46:12 pm Ngày 04 Tháng Tám, 2011 »

+ Nếu bỏ qua ma sát và KL của RR, và dây ==> 2 vật có cùng gia tốc, các lực căng ở hai bên ròng ròng bằng nhau về độ lớn (trừ TH ròng ròng có KL)
Coi hệ hai vật như vật có KL m1+m2, chuyển động với tác dụng 2 lực P2 và Fms
- PT II niuton cho hệ : P2-Fms=(m1+m2)a ==> a=
- PT II niuton cho vật 2 : P2-T=m2a ==> T
+ Nếu cho KL ròng ròng (coi ròng rọc như dĩa)
Viết PT ĐLH cho 3 vật
vật 2: P2-T2=m2a (1)
Vật 1 : T1-Fms=m1a (2)
Ròng rọc : T2.R-T1.R=I.gamma=I.a/R (3)
Giải hệ ra T1,T2,a


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.