11:19:58 pm Ngày 11 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chọn phát biểu không đúng. Lực từ là lực tương tác
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng. Khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m. Nguồn sáng S phát ra bức xạ có bước sóng $$\lambda_2$$ nằm trong khoảng 0,50$$\mu{m}$$ đến 0,65$$\mu{m}$$. Tại điểm M cách vân sáng chính giữa (trung tâm) 5,6mm là vị trí vân tối. $$\lambda_2$$ có thể là:
Trọng tâm của vật rắn là
Người ta thực hiện công 100 J để nén chất khí trong một xilanh và truyền cho nó nhiệt lượng 5000 J. Độ biến thiên nội năng của chất khí là


Trả lời

Giúp mình bài con lắc lò xo với mọi người

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp mình bài con lắc lò xo với mọi người  (Đọc 2910 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trihai3012
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« vào lúc: 08:54:00 am Ngày 09 Tháng Mười, 2011 »

một lò xo có khối lượng không đáng kể, được cắt làm hai phần có chiều dài l1 và l2 mà 2l2=3l1 được mắc như hình vẽ. vật m =500g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. lúc đầu hai lò xo không biến dạng. giữ chặt vật m, móc đầu Q1 vào Q rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chiều dương trục ox từ P đến Q.
a) tìm độ biến dạng của mỗi lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. cho biết Q1Q=5 cm.
b) viết phương trình dao động chọn t=0 khi buông vật m. cho biết thời gian từ khi buông vật m đến khi vật m qua vị trí cân bằng lần đầu la [tex]\Pi[/tex]/20 s.


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:02:39 pm Ngày 10 Tháng Mười, 2011 »

một lò xo có khối lượng không đáng kể, được cắt làm hai phần có chiều dài l1 và l2 mà 2l2=3l1 được mắc như hình vẽ. vật m =500g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. lúc đầu hai lò xo không biến dạng. giữ chặt vật m, móc đầu Q1 vào Q rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chiều dương trục ox từ P đến Q.
a) tìm độ biến dạng của mỗi lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. cho biết Q1Q=5 cm.
b) viết phương trình dao động chọn t=0 khi buông vật m. cho biết thời gian từ khi buông vật m đến khi vật m qua vị trí cân bằng lần đầu la [tex]\Pi[/tex]/20 s.

Không thấy hình nên đoán là hai lò xo ở hai bên vật !
a) Khi vật ở VTCB ta có :
[tex]k_{1}\Delta l_{01} = k_{2}\Delta l_{02}[/tex]

Do hai lò xo được cắt từ một lò xo ra nên ta cotex]\Delta l_{01} + \Delta l_{02} = QQ_{1} = 5cm[/tex]Từ đó ta tính được độ dãn của mỗi lò xo là [tex]\Delta l_{01} = \frac{5}{4}cm[/tex]

[tex]\Delta l_{02} = \frac{15}{4}cm[/tex]

b) [tex]x = Acos(\omega t + \varphi )[/tex]

[tex]x = Acos(\omega t + \varphi )[/tex]

[tex]v = - A\omega sin(\omega t + \varphi )[/tex]

[tex]A = \sqrt{x^{2} + (\frac{v}{\omega })^{2}}[/tex]

Khi buông vật ta có [tex]x_{0} = - \Delta l_{02}[/tex]

[tex]v_{0} =0[/tex]

[tex]\Rightarrow A = \Delta l_{02}= 3,75cm[/tex]

[tex]x_{0} = Acos\varphi = -A\Rightarrow \varphi =\pi[/tex]

Thời gian kể từ khi buông vật m đến khi vật m qua vị trí cân bằng lần đầu là T / 4 =  \Pi/20 s.

[tex]T = \frac{\pi }{5} \Rightarrow \omega = 10 rad/s[/tex]




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
trihai3012
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:08:10 pm Ngày 10 Tháng Mười, 2011 »

em cảm ơn thầy, cái hình em post ở đó rui đó ạ =d> =d> =d>


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_6031_u__tags_0_start_0