11:24:13 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu, từ độ cao 180 m so với mặt đất. Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là
Ha i c on l ắ c đơn c ó c hi ề u dà i l ầ n l ượt l à 8 1c m và 64c m được t re o ở t rầ n m ột că n phòng , t ạ i nơi c ó g = 10 m/ s2. Khi cá c vậ t nhỏ c ủa ha i c on l ắ c đ a ng ở vị t r í câ n bằ n g , đồ ng t hời t r u y ề n c ho c hún g cá c vậ n t ốc c ùn g hướn g sa o c ho ha i c on l ắ c d a o độn g đi ề u hòa với c ùn g bi ê n độ g óc , t r on g h a i m ặ t phẳ ng song son g với nh a u. Gọi ∆ t l à khoả n g t hời g i a n n g ắ n nhấ t kể t ừ l úc t r u y ề n vậ n t ốc đ ế n l úc h a i dâ y t re o song son g nha u. Gi á t r ị ∆ t gần gi á tr ị n ào nh ất sa u đâ y ?
Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân đã phân rã của chất phóng xạ đó
Khi nói về phép phân tích bằng quang phổ, phát biểu đúng là
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì T và biên độ dài A. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ khác đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với chu kì T' và biên độ dài A'. Chọn kết luận đúng.


Trả lời

điện xoay chiều-mong mọi người giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: điện xoay chiều-mong mọi người giúp  (Đọc 3605 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
fiend_VI
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 155


chuivobairac_bocxacemyeu
Email
« vào lúc: 11:34:54 am Ngày 05 Tháng Tám, 2011 »

Cho mạch điện có điện trở R, tụ điện điện dung C, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r  mắc nối tiếp. Ban đầu cho tụ điện tích điện tới điện tích Qo. Sau đó đặt điện áp xoay chiều u=Uo. cos (wo.t) vào 2 đầu đoạn mạch.
Hỏi khi xảy ra cộng hưởng thì điện tích trên tụ là bao nhiêu?


Logged



Nếu ai mún làm quen thì add nick :
chuivobairac_bocxacemyeu nhé!
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:25:22 am Ngày 06 Tháng Tám, 2011 »

Cho mạch điện có điện trở R, tụ điện điện dung C, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r  mắc nối tiếp. Ban đầu cho tụ điện tích điện tới điện tích Qo. Sau đó đặt điện áp xoay chiều u=Uo. cos (wo.t) vào 2 đầu đoạn mạch.
Hỏi khi xảy ra cộng hưởng thì điện tích trên tụ là bao nhiêu?
Điện tích cực đại trên tụ khi xảy ra cộng hưởng :
[tex]Q'_{0}=\frac{U_{0}}{R+r}\sqrt{CL}[/tex]


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:11:44 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2011 »

Cho mạch điện có điện trở R, tụ điện điện dung C, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r  mắc nối tiếp. Ban đầu cho tụ điện tích điện tới điện tích Qo. Sau đó đặt điện áp xoay chiều u=Uo. cos (wo.t) vào 2 đầu đoạn mạch.
Hỏi khi xảy ra cộng hưởng thì điện tích trên tụ là bao nhiêu?
Điện tích cực đại trên tụ khi xảy ra cộng hưởng :
[tex]Q'_{0}=\frac{U_{0}}{R+r}\sqrt{CL}[/tex]

Thầy Dương, thầy có thể giải chi tiết cho em học hỏi được không?
Em cám ơn thầy!


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:38:04 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2011 »

khi có cộng hưởng: ZL=Zc ->Io=Uo/(R+r) ->Uoc =Io.Zc =[Uo/(R+r)].Zc = [Uo/(R+r)].1/omega.C
mà khi cộng hưởng thì: omega=1/căn(LC)
->Uoc =[Uo/(R+r)].căn(LC).C
Điện tích cực đại trên tụ khí đó:
Q'o=C.Uoc=[Uo/(R+r)].căn(LC) =[tex]Q'_{0}=\frac{U_{0}}{R+r}\sqrt{CL}[/tex]


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:18:08 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2011 »

khi có cộng hưởng: ZL=Zc ->Io=Uo/(R+r) ->Uoc =Io.Zc =[Uo/(R+r)].Zc = [Uo/(R+r)].1/omega.C
mà khi cộng hưởng thì: omega=1/căn(LC)
->Uoc =[Uo/(R+r)].căn(LC).C
Điện tích cực đại trên tụ khí đó:
Q'o=C.Uoc=[Uo/(R+r)].căn(LC) =[tex]Q'_{0}=\frac{U_{0}}{R+r}\sqrt{CL}[/tex]

như vậy Q0' không phụ thuộc vào Q0?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:32:40 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2011 »

Điện tích Q0 ban đầu không ảnh hưởng gì đến dòng điện lúc ổn định nên đó là một giả thiết gây rối !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.