08:11:16 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một máy bay trong 2,5 giờ bay được 1,6.103 km. Tìm tốc độ trung bình của máy bay.
Cho phản ứng hạt nhân: T13+D12→α+n. Biết mT = 3,01605u; mD= 2,0141 lu; mα= 4,00260u; mn= 1,00867u; lu = 93 l MeV/c2. Năng lượng toả ra khi 1 hạt a được hình thành là
Một vật thực hiện dao động điều hòa với chu kỳ T= 2s với biên độ 5cm. Trong khoảng thời gian 4s vật đi được quãng đường là:
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo λ = 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 7.10-7 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang và có độ lớn 105 V/m. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi ngược chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Trong quá trình dao động, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng có độ cao chênh lệch nhau lớn nhất là
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương trình: x=12cos4πt+π2cm. Quãng đường vật đi được trong thời gian 2 s đầu là


Trả lời

Bài toán hệ vật liên kết bằng ròng rọc cố định.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán hệ vật liên kết bằng ròng rọc cố định.  (Đọc 8752 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
huynhphuc95vn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 10:41:01 pm Ngày 26 Tháng Bảy, 2011 »

Đặt vật A có khối lượng m1 = 4 kg trên một mặt bàn nhẵn (ma sát không đáng kể) nằm ngang. Trên vật A đặt một vật B có khối lượng m2 = 2 kg, nối với vật A bằng sợi dây vắt qua một ròng rọc cố định . Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và của dây. Hệ số ma sát giữa hai vật A và B là 0,5. Xác định lực F cần kéo vật A theo phương ngang để nó chuyển động với gia tốc a = g/2. Tính lực căng của dây nối hai vật . Lấy g = 10 m/s2.

« Sửa lần cuối: 11:36:23 pm Ngày 26 Tháng Bảy, 2011 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged


nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:25:47 pm Ngày 26 Tháng Bảy, 2011 »

Các lực tác dụng lên m1: P1, T1, F,Fmst1,N1,N2'
Áp dụng định luật II NT chiếu lên phương chuyển động.
F-T1-Fmst1=m1.a1 (1)
Các lực tác dụng lên m2: P2,T2,Fmst2,N2
Áp dụng định luật II NT chiếu lên phương chuyển động.
T2-Fmst2=m2.a2      (2)

Từ (1) và (2) cộng hai vế của hai phương trình
F-2Fmst1=(m1+m2).a
Suy ra
                [tex]F=(m_{1}+m_{2}).a+2.\mu .m_{2}.g[/tex]
Tính được F suy ra T1=T2 có thể từ phương trình 1 hoặc 2.



Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
huynhphuc95vn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:36:07 pm Ngày 26 Tháng Bảy, 2011 »

thanks sư huynh nhiều nhe


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:34:32 pm Ngày 26 Tháng Bảy, 2011 »

Góp ý với bạn huynhphuc95vn.

Lần sau bạn có đưa bài lên bạn nhớ nếu chủ đề theo đúng dạng bài toán nhé. Như thế các thầy cô khi đọc sẽ hiểu ngay bài toán cần giải là bài toán nào nhé. Lâm Nguyễn đã sửa giúp bạn rồi nhé.

Còn cảm ơn bạn không phải comments nói là cảm ơn đâu. Thư viện có mặt cười cảm ơn đó bạn chỉ cần chỉ con chuột vào đó thôi nhé. hihi


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.