05:43:14 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Dải quang phổ liên tục thu được trong thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng có được là do 
Cho chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều cảm ứng từ B=10−4T theo phương vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron lền lượt là 9,1.10−31kg và −1,6.10−19C. Chu kì của electron trong từ trường là:
Một vật dao động điều hòa với phương  trình x=4cos(ωt+φ) cm. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua vị trí  x=22cm và đang chuyển động theo chiều dương. Giá trị của φ    là
Một điện tích điểm q = 5.10-9 C đặt tại A trong không khí, tại điểm B cách A một khoảng 20 cm, cường độ điện trường là
Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 H và một tụ điện có điện dung C = 10 µF. Tụ điện được nạp điện đến điện tích cực đại Q0. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Điện tích của tụ điện là q = 0,5 Q0 sau thời gian ngắn nhất bằng


Trả lời

Bài toán mạch Dao Động đáp án đúng lạ so với bình thường.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán mạch Dao Động đáp án đúng lạ so với bình thường.  (Đọc 4158 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« vào lúc: 09:26:02 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 »

 %-)

Lâm Nguyễn trích nguyên văn một câu trong một đề thi thử Đại Học của một trường.  %-)

Câu 46 mã đề thi 999 của trường .....

Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=10 pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=10 mH. Tụ được tích điện đến hiệu điện thế 12V, sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. Lấy [tex]\Pi ^{2}=10[/tex] và gốc thời gian lúc tụ phóng điện. Biểu thức của cường độ dòng điện trong cuộn cảm là.

A.[tex]i=1,2\Pi .10^{-4}cos(10^{6}.\Pi t) (A)[/tex]           
B.[tex]i=1,2\Pi .10^{-8}cos(10^{6}.\Pi t) (A)[/tex]
C.[tex]i=1,2\Pi .10^{-4}cos(10^{6}.\Pi t-\frac{\Pi }{2}) (A)[/tex]
D.[tex]i=1,2\Pi .10^{-8}cos(10^{6}.\Pi t-\frac{\Pi }{2}) (A)[/tex]

Như Lâm Nguyễn đáp án hợp lý là E.[tex]i=1,2\Pi .10^{-4}cos(10^{6}.\Pi t+\frac{\Pi }{2}) (A)[/tex]

Vậy Lâm Nguyễn đã hiểu không đúng điều gì? Mong các thầy cô và các bạn giúp Lâm Nguyễn.







Logged



Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:08:44 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 »

Gốc thời gian lúc tụ bắt đầu phóng điện
Biểu thức điện tích của bản ban đầu tích điện dương
[tex]q=Q_{0}cos\omega t[/tex]
Nếu chọn chiều dương của dòng điện là chiều đi từ bản + nói trên qua cuộn dây ta có
[tex]i=- q'= Q_{0}\omega sin\omega t=Q_{0}\omega cos(\omega t - \pi /2)[/tex]
Nếu chọn chiều dương của dòng điện là chiều ngược lại ta có
[tex]i= q'= - Q_{0}\omega sin\omega t=Q_{0}\omega cos(\omega t + \pi /2)[/tex]
Đề bài thiếu chính xác khi chưa quy ước chiều dương của dòng điện


« Sửa lần cuối: 02:44:37 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi dauquangduong »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:19:30 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 »

ngulau211 có ý kiến thế này:
trong biểu thức: u=q/C đối với mạch điện xoay chiều thì q được hiểu là điện tích trên bản mà dòng điện đi đến, u là hiệu điện thế giữa bản đó và bản còn lại. khi đó: i=q'. lúc đó mới có hdt hai đầu tụ hoặc điện tích trên tụ chậm pha hơn dòng điện một góc pi/2 ( và ngược lại)
ví dụ: ta có hai bản của tụ là A và B. dòng điện đi vào bản A. vậy: uAB=qA/C; khi đó: i=qA'

như vậy để làm được bài trên, ta phải quy ước điện tích trên bản tụ, chiều dòng điện trong mạch
gọi điện tích trên bản A của tụ, biến thiên có phương trình:
qA=Qo.cos(omega.t + fi)
khi t=0, điện tích trên bản A cực đại và bằng Qo. suy ra: fi =0. suya ra:
qA=Qo.cos(omega.t)
khi t=0, bản A phóng điện, nghĩa là dòng điện đi ra khỏi bản A
nên ta có: i=-qA'
i=Qo.omega.sin((omega.t) =Qo.omega.cos(omega.t-pi/2)
« Sửa lần cuối: 03:29:44 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2011 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.