10:57:19 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u=U2cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung thay đổi. Mắc lần lượt ba vôn kế V1, V2, V3 có điện trở vô cùng lớn vào hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn cảm thuần và giữa hai bản của tụ điện. Điều chinh điện dung của tụ điện sao cho số chi của các vôn kế V1, V2, V3 lần lượt chi giá trị lớn nhất và người ta thấy số chỉ lớn nhất của V3 bằng 3 lần số chi lớn nhất của V2 . Tỉ số giữa số chỉ lớn nhất của V3 so với số chỉ lớn nhất của V1 là
Một điện trở 10 Ω có dòng điện xoay chiều chạy qua trong thời gian 30 phút thì nhiệt lượng tỏa ra là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại chạy qua điện trở là
Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của
Đơn vị của độ biến thiên nội năng ∆U là
Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100g±2% . Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s±1% . Bỏ qua sai số của số pi (π). Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
LUYỆN THI ĐẠI HỌC
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
bài dao động tắt dần
Bài dao động tắt dần
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: bài dao động tắt dần (Đọc 1966 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mystery0510
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 12
Offline
Giới tính:
Bài viết: 110
mystery8655@yahoo.com
bài dao động tắt dần
«
vào lúc:
07:39:44 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2011 »
Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, m = 100g. Kéo vật cho lò xo dãn 2cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát là μ = 2.10-2. Xem con lắc dao động tắt dần chậm. Lấy g = 10 m/s2, quãng đường vật đi được trong 4 chu kỳ đầu tiên là:
A. 32 cm B. 34,56cm C. 100cm D. 29,44cm
Logged
Mục tiêu mới là quan trọng còn công thức thì có thể chọn bất kỳ!
mystery0510
Thành viên tích cực
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 12
Offline
Giới tính:
Bài viết: 110
mystery8655@yahoo.com
Trả lời: bài dao động tắt dần
«
Trả lời #1 vào lúc:
07:46:03 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2011 »
em làm thế này mà lại ko có kết quả ko biết là sai ở đâu
độ giảm biên độ
x=nuy.m.g/k=0,2mm
=>quãng đường đi được trong 4 chu kì đầu là
s=2+2.1,98+2.1,96+2.1,94+2.1,92+2.1,9+2.1,88+1,86=27,02cm
xin mọi người chỉ giáo
Logged
Mục tiêu mới là quan trọng còn công thức thì có thể chọn bất kỳ!
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70
Offline
Giới tính:
Bài viết: 253
Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!
luathieng_zitu1801@yahoo.com
Trả lời: bài dao động tắt dần
«
Trả lời #2 vào lúc:
08:11:30 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2011 »
mình thì áp dụng định lý động năng,
độ giảm biên độ trong 1 chu kì: [tex]\Delta A=\frac{4\mu mg}{K}[/tex]
sau 4 chu kì biên độ sẽ giảm: 4.[tex]\Delta A[/tex]= 3,2.10^-3 m
=> biên độ cuối cùng: An= A- [tex]\Delta A[/tex]=0,02- 3,2.10^-3
áp dụng định lý động năng
[tex]\frac{1}{2}KA^{2}- \frac{1}{2}KAn^{2}=\mu mg.S[/tex]
ra đáp án D đó bạn
Logged
Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...