08:43:00 pm Ngày 10 Tháng Chín, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L biến thiên từ 0,3µH đến 12µH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20pF đến 800pF. Máy này có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng lớn nhất là:
Một tụ điện có điện dung $$C{\rm{ }} = {\rm{ }}5,07\mu F$$ được tích điện đến điện áp $${U_0}$$. Sau đó hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng $$0,5H$$. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu $$q{\rm{ }} = {\rm{ }}{{{Q_0}} \over 2}$$ là ở thời điểm nào?(tính từ lúc khi $$t = 0$$ là lúc đấu tụ điện với cuộn dây).
Hai âm có cùng độ cao thì có cùng
(I) Nơi nào hai sóng gặp nhau ở đócó hiện tượng giao thoa . Vì (II) Hiện tượng giao thoa là hiện tượng đặc thù của sóng. Chọn phương án đúng trả lời câu hỏitheo các qui ước trên:
Tính năng lượng toả ra trong phản ứng $$^{6}_{3}Li+^{2}_{1}H\to 2 ^{4}_{2}He$$ Chobiết: Khối lượng của nguyên tử $$^{6}_{3}Li=6,01514u$$, $$^{2}_{1}H=2,01400u$$, $$^{4}_{2}He=4,00260u$$, $$1u=1,66043.10^{-27}kg$$, $$c=2,9979.10^{8}m/s$$, $$1J=6,2418.10^{18}eV$$
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
LUYỆN THI ĐẠI HỌC
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
bai hay ne dien xoay chieu
Bai hay ne dien xoay chieu
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: bai hay ne dien xoay chieu (Đọc 3985 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
bai hay ne dien xoay chieu
«
vào lúc:
12:37:00 am Ngày 05 Tháng Năm, 2011 »
Lần lượt đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp các điện áp u1, u2, u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau, thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là i1 = I0cos100pt, I2=Iocos(120pt+2p/3) , i3 = Icos(110pt –2p/3). Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. I > Io/sqrt(2) . B. I<= Io/sqrt(2) . C. I<Io/sqrt(2) . D. I = Io/sqrt(2
Logged
laivanthang
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11
Offline
Bài viết: 94
Trả lời: bai hay ne dien xoay chieu
«
Trả lời #1 vào lúc:
08:05:22 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2011 »
bài này chưa thật rõ ràng
chú ý rằng với 2 dòng điện đâu tiên ta có Zcl1 = Zcl2
có nghĩa là u sẽ có pha ban đầu là pi/3(nếu pha ban đầu của các hiệu điện thế giống nhau)
như vậy đến cái i3 là thấy sai đề
mà nếu ko có pha ban đầu giống nhau chưa hiểu cái i3 tính ntn
---> yêu cầu xem lại đề bài
Logged
vinh_kid1412
Thành viên tích cực
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 71
Offline
Bài viết: 160
Trả lời: bai hay ne dien xoay chieu
«
Trả lời #2 vào lúc:
10:16:03 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2011 »
cho em xin loj de dung la vay ne
Lần lượt đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp các điện áp u1, u2, u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau, thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là i1 = I0cos(100pt+phj1), I2=Iocos(120pt+phj 2) , i3 = I*sqrt(2)cos(110pt phj 3). Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. I > Io/sqrt(2) . B. I<= Io/sqrt(2) . C. I<Io/sqrt(2) . D. I = Io/sqrt(2)
đây là bản gốc đó em chỉ thêm pha vao để đánh lừa thôi bài này hay lắm mọi người thử giải xem
Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610
Offline
Bài viết: 994
Trả lời: bai hay ne dien xoay chieu
«
Trả lời #3 vào lúc:
10:42:14 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2011 »
bài này mình giải ra đáp án: I>Io/căn2
Logged
Tất cả vì học sinh thân yêu
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186
Offline
Giới tính:
Bài viết: 282
Trả lời: bai hay ne dien xoay chieu
«
Trả lời #4 vào lúc:
06:03:06 am Ngày 13 Tháng Năm, 2011 »
Gọi wo là tần số khi có cộng hưởng: [tex]\inline \omega _{o} = 2\sqrt{\omega 1.\omega2 }= 109.5\pi[/tex]
Từ đồ thị ta có Z3 < Z1 = Z2 suy ra
[tex]\inline I\sqrt{2} > I_{o}[/tex]
Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304
Offline
Giới tính:
Bài viết: 453
Trả lời: bai hay ne dien xoay chieu
«
Trả lời #5 vào lúc:
04:54:02 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2011 »
Đề bài toán này rất khó khăn để hs xác định hướng để giải, nên chăng khi giải có thể đổi thành: đặt điện áp xc có Uhd =const, tần số góc (omega)thay đổi được vào 2 đầu mạch RLC ko phân nhánh. Khi omega1=100pi hoặc omega2= 120pi thì dòng điện qua mạch có cùng cường độ hiệu dụng I. khi omega3=110pi thì I3 liên hệ thế nào với I. Đảm bảo hs sẽ giải ra liền liền
Logged
Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
stupidheart
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 13
Trả lời: bai hay ne dien xoay chieu
«
Trả lời #6 vào lúc:
06:06:54 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2011 »
cho em hỏi bài này với ạ
đoạn mạch xoay chiều AB chửa,L,R,C.đoạn AM chứa L,MN chứa R và NB chứa C.R=50om,ZL=50can3 ôm,ZC=50/can3 ôm.khi uAN=80can3 Vthì uMB=60V.uAB có giá trị cực đại là?
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...