08:55:59 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một sợi dây AB dài 100 m căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một máy phát dao động điều hòa với tần số 80 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Điểm M trên dây cách A 4 cm, trên dây còn bao nhiêu điểm nữa cùng biên độ và cùng pha với M?
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì
Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cùng pha cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước  tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước  cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoản 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động cùng pha với nguồn là:
D òng điện có dạng i = 22 cos(100πt + π8) (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 20Ω và hệ số tự cả L. Nhiệt lượng tỏa ra trên cuộn dây trong 1 phút là
Chiếu tới catốt của tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng thích hợp, người ta quang sát thấy cứ mỗi phút có $$7,2.10^{17}$$ quang eletron bức ra, với hiệu suất lượng tử 2,5%. Số photon tới catốt trong mỗi giờ là:


Trả lời

Thanh chuyển động trong từ trường

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: thanh chuyển động trong từ trường  (Đọc 6972 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« vào lúc: 11:32:26 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2011 »



Logged



Tất cả vì học sinh thân yêu
Hồng Nhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 186


nguyenthamhn
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:44:59 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2011 »

Mình cũng thấy khá rõ đề bài, ko hiểu sao thầy dauquangduong ko thấy nữa. Smiley
Đề cho: Hai thanh KL // nằm ngang, hai đầu chúng được nối bằng một điện trở, còn lại có một thanh trượt khối lượng m vận tốc Vo theo hai thanh này, từ trường B(chỗ này ko nói nhưng chắc là B đều rồi) thẳng đứng.  Tìm quãng đường thanh trượt đi được cho tới khi dừng lại.

Mình chưa hiểu ở chỗ, thanh trượt, mạch kín, trong mạch (thanh) xuất hiện dòng cảm ứng, dòng cảm ứng lại đặt trong từ trường chịu tác dụng lực từ, theo cách bố trí của đề bài thì lực từ này hướng theo phương ngang, bỏ qua ma sát, có mỗi lực từ (P thẳng đứng thì có phản lực rồi) sao mà thanh nó dừng được nhỉ?


Logged

Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:19:32 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2011 »

không thấy bất kì thông tin gì.
Sau khi điều tra là do bạn chèn 1 cái hình từ forum vat lý tuồi trẻ vào. mả forum này thì phải đăng nhập mới xem được.
Bạn Hồng Nhung xem được là do đang đăng nhập ở diễn đàn vật lý tuổi trẻ.

Như vậy, bạn ngulau211 cần lưu lại hình trên máy tính rồi chèn vào bài viết theo cách trong bài này: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=4442.0


Logged

Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:27:04 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2011 »

cảm ơn anh trantrieuphu
hình bài đó nè?


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:27:53 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2011 »

Mình cũng thấy khá rõ đề bài, ko hiểu sao thầy dauquangduong ko thấy nữa. Smiley
Đề cho: Hai thanh KL // nằm ngang, hai đầu chúng được nối bằng một điện trở, còn lại có một thanh trượt khối lượng m vận tốc Vo theo hai thanh này, từ trường B(chỗ này ko nói nhưng chắc là B đều rồi) thẳng đứng.  Tìm quãng đường thanh trượt đi được cho tới khi dừng lại.

Mình chưa hiểu ở chỗ, thanh trượt, mạch kín, trong mạch (thanh) xuất hiện dòng cảm ứng, dòng cảm ứng lại đặt trong từ trường chịu tác dụng lực từ, theo cách bố trí của đề bài thì lực từ này hướng theo phương ngang, bỏ qua ma sát, có mỗi lực từ (P thẳng đứng thì có phản lực rồi) sao mà thanh nó dừng được nhỉ?

Khi thanh đang có tốc độ V thì suất điện động cảm ứng trong thanh : E c = BVL
Cường độ qua thanh I = E c / R = BVL
Lực từ tác dụng lên thanh // hai ray và ngược chiều với vận tốc của thanh ( theo định luật Lenx ):
F = – BIL = – (BL)^2. V / R
Mặt khác F = ma
Suy ra : a = – (BL)^2. V / (mR)
Hay : V.dt = – m.R / (BL)^2.dV
Quãng đường đi được : S = tích phân từ 0 đến T của V.dt
Hay S = tích phân từ V0 đến 0 của – m.R / (BL)^2.dV
Ta được : S = m.RV0/(BL)^2


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:29:20 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2011 »

cảm ơn anh trantrieuphu
hình bài đó nè?
Khi thanh đang có tốc độ V thì suất điện động cảm ứng trong thanh : E c = BVL
Cường độ qua thanh I = E c / R = BVL
Lực từ tác dụng lên thanh // hai ray và ngược chiều với vận tốc của thanh ( theo định luật Lenx ):
F = – BIL = – (BL)^2. V / R
Mặt khác F = ma
Suy ra : a = – (BL)^2. V / (mR)
Hay : V.dt = – m.R / (BL)^2.dV
Quãng đường đi được : S = tích phân từ 0 đến T của V.dt
Hay S = tích phân từ V0 đến 0 của – m.R / (BL)^2.dV
Ta được : S = m.RV0/(BL)^2


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:31:11 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2011 »

hinh nhu bài này trong sách giải toán Vật lý của Bùi Quang Hân thì phải


Logged

Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:32:38 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2011 »

em cảm ơn thầy? bài này của lớp 11. nếu chưa học tích phân thì tính thế nào thầy hè?


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 04:39:31 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2011 »

Nếu chưa học tích phân ta làm theo cách như sau :
Do gia tốc có độ lớn tỷ lệ thuận với V, nên ta có thể tính gia tốc trung bình là
{a tb} = {a đầu + a cuối}/2
Hay {a tb} = – (BL)^2. V0 / (2mR)
Rồi dùng công thức 2{a tb}S = 0 - V0^2
cũng cho ta kết quả như trên !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 04:44:42 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2011 »

thầy xem em làm thế này được không
em tính lực từ trung bình
rồi tính công của lực từ trung bình đó
áp dụng ĐLBT năng lượng:mvo^2/2=F(trung bình).S =>S


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.