07:23:00 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 Ben.
Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục Ox, coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x1 = 10cos(4πt + π/3)cm và x2 = 10 cos(4πt + π/12)cm. Hai chất điểm cách nhau 5 cm ở thời điểm lần thứ 2017 kể từ lúc t = 0 lần lượt là
Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt chiết suất n =  3 sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới i có giá trị là
Cơ thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây?
Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song từ không khí tới mặt bên AB của một lăng kính thủy tinh, chùm tia khúc xạ vào trong lăng kính (thuộc một tiết diện thẳng của lăng kính) truyền tới mặt bên AC, nó khúc xạ tại mặt AC rồi ló ra ngoài không khí. Chùm tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với chùm tia tới và tách ra thành một dải nhiều màu khác nhau (như màu cầu vồng), tia tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ bị lệch ít nhất. Hiện tượng đó là


Trả lời

Thí nghiệm với hai băng PE!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thí nghiệm với hai băng PE!  (Đọc 2190 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vinavui
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« vào lúc: 05:09:40 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2011 »

Với hai băng PE kích thước khoảng 2cm . 15cm (lấy từ các túi PE mới, chưa bị lấm bẩn hay dính nước).
Tay khô, sạch.
Tiến hành thí nghiệm:
- Làm hai băng PE hút nhau: Đặt hai băng PE trùng lên nhau, hai ngón tay trái giữ hai đầu của hai băng PE, hai ngón tay phải vuốt hai mặt ngoài của hai băng PE. Tách hai băng PE xa nhau, chúng sẽ hút nhau và lại gần nhau rất rõ rệt. mb-)

- Làm hai băng PE đẩy nhau: Đặt hai băng PE trùng lên nhau, hai ngón tay trái giữ hai đầu của hai băng PE, dùng ba ngón tay phải kẹp hai băng PE rồi vuốt từ đầu đến hết băng (ngón trỏ phải ở giữa hai băng PE). Ta sẽ thấy hai băng đẩy nhau ra xa. Lúc đó nếu ta đưa một ngón tay (hay bút bi) vào giữa hai băng, ta sẽ thấy chúng cùng hút dính vào ngón tay đó. o->

Em không hiểu tại sao như thế, mà PE là gì còn không rõ nữa, có phải túi ni lon không nhỉ? Nguồn này lấy từ SBT Vật lý bài 1.64, người ta chỉ giải thích là do lực điện. Không hiểu khi làm các thí nghiệm trên thì băng PE nhiễm điện như thế nào? Như thí nghiệm đầu chẳng hạn, vuốt mặt ngoài của hai băng PE đã chồng lên nhau, chúng nhiễm điện thì phải nhiễm điện cùng dấu chứ? Thật tình là em chẳng hiểu!  mcd-)


Logged


Colosseo
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +37/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 388


*************** ***************
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:32:23 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2011 »

Theo mình hiểu thì PE là chữ viết tắt của Polyethylene (Pô-ly-ê-ty-len), có nghĩa là plastic. Vậy băng PE nghĩa là băng plastic. Còn tại sao trong SBT không giải thích băng PE là cái gì thì cái này phải đi hỏi các soạn giả...

PS: Có thể ở các phòng thí nghiệm ở trường có băng PE. Bạn hỏi giáo viên dạy vật lý của bạn, có thể họ biết đấy.


Logged

Là où je t'emmènerai Nghỉ 1 tháng.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.