12:25:04 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hạt nhân B83210i có tính phóng xạ β– và biến thành hạt nhân của nguyên tử Pôlôni. Khi xác định năng lượng toàn phần  EBi (gồm cả động năng và năng lượng nghỉ) của bítmút trước khi phát phóng xạ, năng lượng toàn phần  Ee của hạt β –, năng lượng toàn phần  Ep của hạt Poloni người ta thấy  EBi ≠  Ee +  Ep. Hãy giải thích?
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì các ánh sáng có bước sóng càng lớn thì photon tương ứng với ánh sáng đó sẽ có năng lượng
Nh ậ nxét nào v ề hi ệ n t ượ ng phóng x ạ là sai?
Hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A và A3. Biên độ dao động tổng hợp bằng 2A khi độ lệch pha của hai dao động bằng 
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là


Trả lời

Mạch LC

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: mạch LC  (Đọc 2856 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
longboy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 05:51:49 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2011 »

Một mạch dao đọng điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.Tại thời điểm t=0,điện tích trên một bản tụ điện cực đại.Sau khoảng thời gian ngắn nhât [tex]\Delta t[/tex] thì điện tích trên mỗi bản tụ này bằng một nữa giá trị cực đại.Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là?


Logged


[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:08:29 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2011 »

Bạn ra đề cho mọi người à?
Bài này đâu có gì! Cheesy
delta (t)=T/6


Logged
laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:37:01 pm Ngày 24 Tháng Hai, 2011 »

bài này phải delta t = T/8
khi t= 0 thì năng lượng điện cực đại tức pha = 0
khi năng lượng điện bằng 0,5 năng lượng mạch thì pha = 45 độ
vậy delta phi = 45 độ
tương ứng delta t = T/8


Logged
mr co
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:51:59 am Ngày 25 Tháng Hai, 2011 »

bài này phải delta t = T/8
khi t= 0 thì năng lượng điện cực đại tức pha = 0
khi năng lượng điện bằng 0,5 năng lượng mạch thì pha = 45 độ
vậy delta phi = 45 độ
tương ứng delta t = T/8
Như bài toán vật dao động điều hòa, tương ứng với thời gian vật đi từ biên về nửa biên
Vậy delta(t) = T/6


Logged
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:10:57 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2011 »

Bài nay là  T/6 mà!
Mong laivanthang xem lại và cho ý kiến. Cheesy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.